Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a (học sinh)
Do số học sinh xếp hàng 10 thì thừa 1 người nên a có tân cùng là 1
Mà 250 ≤ a ≤ 300 nên a có thể là 251; 261; 271; 281 và 291
Mà số học sinh xếp hàng 8 thừa 3 người nên (a - 3) chia hết cho 8
=> a - 3 có thể là 248; 258; 268; 278 và 288
Ở đây có số 248 và 288 chia hết cho 4
=> a = 251; 291
Vậy số học sinh của trường đó là 251 hoặc 291 em
gọi sô học sinh cần tìm à a( học sinh, a thuộc N sao, a<260)
ta có
a:4(thừa 2)==> a-2 ⋮4
a:5(thừa 2)==> a-2 ⋮5
a:6(thừa 2)==> a-2 ⋮6
a:10(thừa 2)=> a-2 ⋮10
==
> a-2 thuộc BC(4;5;6;10)
4=2^2
5=5
6=2*3
10=2*5
BCNN(4;5;6;10)=2^2*3*5=60
BC(4;5;6;10)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}
Mà a thuộc N ==>. a-2 thuộc N
=> a-2 thuộc {0;60;120;180;240;300;...}
=> a thuộc {62;122;182;242;302;...}
Mà a<260
=. a thuộc {62;122;182;242}
Mà a chia hết cho 7 vì khi xếp hàng 7 thì vừa đủ
182 chia hết cho 7
=> a=182( học sinh )
vậy học sinh khối 6laf 182
gọi số học sinh là a, ta có:
a chia 3 dư 2=> a-2+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3
a chia 4 dư 3 => a-3+4 chia hết cho 4 hay a+1 chia hết cho 4
a chia 5 dư 4 => a-4+5 chia hết cho 5 hay a+1 chia hết cho 5
a chia 6 dư 5=> a-5+6 chia hết cho 6 hay a+1 chia hết cho 6
a chia 10 dư 9=> a-9+10 chia hết cho 10 hay a+1 chia hết cho 10
=> a+1 thuộc BC(3;4;5;6;10) và 235<a<250
3=3;4=2^2;5=5;6=2.3;10=2.5
=>BCNN(3;4;5;6;10)=3.2^2.5=60
=>BC(3;4;5;6;10)=B(60) hay a+1 thuộc bội của 60
=>B(60)={0;60;120;180;240;300;........}
=>a thuộc{59;119;179;239;299;.........}
vì 235<a<250 nên a =239
=> số học sinh của trường đó là 239 em
tick nha!!!!!!!!!!
Theo đầu bài ta có:\(5x+3=7y+5=8z+6=a\)
\(\Rightarrow a+2=5x+5=7y+7=8z+8\)
\(\Rightarrow a+2⋮5,7,8\)
\(\Rightarrow a+2\in BCNN\left(5,7,8\right)=\left\{0;280,560;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-2;278;558;...\right\}\)
Vì theo đề bài số hs khoảng 275 đến 285 nên ta chọn số 278
Vậy số hs trường đó là 278 hs
a. Gọi số hs cần tìm là a ( 200 < a < 300 ).
Theo đề => a chia hết cho 6; 12; 14
=> a \(\in\)BC(6, 12, 14)
Ta có: 6=2.3; 12=22.3; 14=2.7
=> BCNN(6, 12, 14)=22.3.7=84
=> \(a\in BC\left(6,12,14\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)
Mà 200 < a < 300
=> a = 252
Vậy có 252 hs.
b. Tương tự...
Ta có: 8=23; 10=2.5; 15=3.5
=> BCNN(8, 10, 15)=23.3.5=120
=> a \(\in\)BC(8, 10,15)=B(120)={0; 120; 240; 360;...}
Mà 200 < a < 300
=> a=240
Vậy có 240 hs.
Gọi số học sinh của khối 6 là a
Ta có: a chia 10 thừa 3, chia 8 dư 1
=> a-3 chia hết cho 10 và a-1 chia hết cho 8
=> a thuộc BC(10;8)
Ta có: 10=2.5
8=23
=> BCNN(8;10)=23.5=40
Vậy BC(8;10)={0;40;80;120;160;200;240;280;....}
=> số học sinh của khối đó = 280 học sinh