Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em
Vậy x chia hết cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10
BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em
8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400
Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh
từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18
Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18
BC(12,15,18)={0;180;360;...........}
Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn
x-5=360 suy ra x=365(tm)
vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh
9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750
Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30
Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30
BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}
Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(10;14;20\right)\)
hay x=425
\(10=2.5\) \(14=2.7\) \(20=2^2.5\)
\(BCNN\left(10;14;20\right)=2^2.5.7=140\)
\(BC\left(10;14;20\right)=\left\{140;280;420;560;...\right\}\)
\(400< 500\) Vậy số học sinh khối 6 là \(420hs\)
Do dư 5 em nên
\(420+5=425hs\)
Gọi x là số hs khối 6 thì \(x-3\in BC\left(6,8,10\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\) và \(300< x< 400\Rightarrow297< x-3< 397\)
\(\Rightarrow x-3=360\\ \Rightarrow x=363\)
Vậy có 363 hs khối 6
Gọi số học sinh của trường đó là a
Khi đó a : 12 dư 4 => a - 4 chia hết cho 12
a : 15 dư 4 => a - 4 chia hết cho 15
a : 18 dư 4 => a - 4 chia hết cho 18
=> a - 4 thuộc BC ( 12,15,18 ) ( a < 400 )
Ta có 12 = 22 x 3
15 = 3 x 5
18 = 2 x 32
Vậy BCNN ( 12,15,18 ) = 22 x 32 x 5 = 180
Ta có a - 4 = 180k ( k thuộc N* )
=> a = 180k + 4
Nếu k = 1 thì a = 180.1 + 4 = 184 không chia hết cho 26 ( loại )
Nếu k = 2 thì a = 180.2 + 4 = 364 chia hết cho 26 ( thỏa mãn )
Nếu k = 3 thì a = 180.3 + 4 = 544 ( loại vì > 400 )
Vậy số học sinh của trường đó là 364 học sinh
Học tốt#
Gọi số hs của khối 6 trường đó là x(hs) (x thuộc N*; 200<x<300)
Do Nếu xếp thành hàng 4,hàng 5 hoặc hàng 7 đều thiếu 1em nên x+1 chia hết cho cả 4;5;7
=>x+1 là BC(4;5;7)
Mà BCNN(4;5;7)=4.5.7=140
=>x+1=140.n( n thuộc N*)
Do 200<x<300
=> 199<x+1<299
=>199<140.n<299
=>1,42<n<2,13
=>n=2
=>x+1=140.2=280
=.x=280-1=279(hs)
Vậy số hs của khối 6 là 279 em
12=2^2.3
15=3.5
18=2.3^3
BCNN(12,15,18)=2^2.3^3.5=180
B(180)={0,180,360,540,...}
Nên đề sai nha do ko có số phù hợp
Bạn xem lại đề
Gọi số học sinh của trường là n
Vì số học sinh đó xếp hàng 5 ; hàng 8; hàng 12 đều thiếu 1 học sinh
Suy ra n +1 chia hết cho 5;8;12
Suy ra n+1 thuộc BC(5;8;12)
5 = 5
8 = 23
12 = 22.3
BCNN(5;8;12) = 5 . 23 . 3 = 120
Suy ra BC(5;8;12) = B(120) = ( 0 ; 120 ; 240 ; 360; 480 ; ..........)
mà số học sinh < 500
Suy ra n + 1 = 480
Suy ra n = 479
Vậy số học sinh của trường là 479
Gọi số học sinh của trường là n
Vì số học sinh đó xếp hàng 5 ; hàng 8; hàng 12 đều thiếu 1 học sinh
Suy ra n +1 chia hết cho 5;8;12
Suy ra n+1 thuộc BC(5;8;12)
5 = 5
8 = 2
3
12 = 2
2
.3
BCNN(5;8;12) = 5 . 2
3
. 3 = 120
Suy ra BC(5;8;12) = B(120) = ( 0 ; 120 ; 240 ; 360; 480 ; ..........)
mà số học sinh < 500
Suy ra n + 1 = 480
Suy ra n = 479
Vậy số học sinh của trường là 479
k cho mk nha mk ko chép mạng đâu
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là : a ( a \(\in\)N ; 400 \(\le\)a \(\le\)500 )
Vì khi xếp thành 6 hàng, 10 hàng hay 12 hàng thì đều thiếu 3 bạn
=> a+3 chia hết cho 6
a+3 chia hết cho 10
a+3 chia hết cho 12
=> a+3 \(\in\)BC( 6 ; 10 ; 12 )
6 = 2 x 3
10 = 2 x 5
12 = 22 x 3
=> BCNN( 6 ; 10 ; 12 ) = 22 x 3 x 5 = 60
=> BC( 6 ; 10 ; 12 ) = B( 60 ) = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; ... }
Mà : \(\)\(400\le a\le500\Rightarrow403\le a-3\le503\)
=> \(a-3\in\left\{420;480\right\}\)
Á đù, 2 kết quả trong 1 bài toán thực tế này, thôi nghỉ, sai đề bài rồ -_-