K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Đáp án là D

29 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

Từ (1) → Y có 3C, lại biết là muối của α-amino axit → Y là H2NCH(CH3)COONa

Phản ứng thủy phân: H2NCH(CH3)COOCH3 + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + CH3OH.

Ở phản ứng (2), cần chú ý ngoài COONa + HCl, còn có nhóm amino: -NH2 + HCl

Phản ứng: H2NCH(CH3)COONa + 2HCl → ClH2NCH(CH3)COOH + NaCl

→ Công thức cấu tạo của X, Z lần lượt là CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

4 tháng 11 2018

11 tháng 3 2019

Công thức đipeptit là NH2-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-COOH

Trong đó đã có C4H6N2O3 =>tổng của R1 và R2 là C2H6

(R1,R2)gồm (H,C2H5), (CH3,CH3), (C2H5,H)=> 3dp

mà C2H5 tạo với CH mạch thẳng và mạch nhanh => 2dp nữa

Vậy có 5 đồng phân

=> Đap an B

17 tháng 12 2018

Đáp án C

21 tháng 3 2017

Đáp án A

5

18 tháng 5 2017

Đáp án D

Y có 5 đồng phân

8 tháng 1 2017

Đáp án : D

Y có CT C6H12N2O3 => 2 amino axit có tổng là : C6H12N2O3.H2O = C6H14O2O4

+) 1 amino axit là H2N-CH2-COOH => còn lại là (CH3)2CH(NH2)COOH hoặc C2H5CH(NH2)COOH

( mỗi cặp có 2 cách sắp xếp) => có 4 cặp

+) 2 amino axit  H2N-CH(CH3)COOH  => 1 cặp

=> có 5 cặp thỏa mãn => có 5 đồng phân của Y

25 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.

TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:

CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).

ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly

(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).

TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.

chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.

► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y chọn C.