Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
C
Bảng hệ thống tuần hoàn hiện tại gồm 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn
Đáp án A
HD• (1) sai vì trong bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 14 nguyên tố s: 7 nguyên tố nhóm IA, 6 nguyên tố nhóm IIA và He.
(b) sai vì khối các nguyên tố p là những nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He) → bảng tuần hoàn gồm 36 nguyên tố.
(c) đúng.
(d) đúng.
(e) sai vì bảng tuần hoàn có 18 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) sai. VD Ar (Z = 18) MAr = 39,948; K (Z = 19) MK = 39,0983.
(h) sai vì Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
→ Có 2 mệnh đề đúng.
A