Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=11\cdot21\cdot31\cdot41\cdot51\cdot61\cdot71\cdot81\cdot91-111\)
\(=3\left(11\cdot21\cdot...\cdot27\cdot91-37\right)⋮3\)
có vì 21 chia hết cho 3 nên 11.21.31.....91 chia hết cho 3 và 111 chia hết cho 3 nên
11.21.31....91 -111 chia hết cho 3 (2 số cùng chia hết cho 3 thì hiệu 2 số đó cũng chia hết cho 3)
Có vì 21 chia hết cho 3 nên 11.21.31....91 chia hết cho 3
và 111 cũng chia hết cho 3 nên hiệu 11.21.31....91 - 111 chia hết cho 3(hai số cùng chia hết cho 3 thì hiệu 2 số cũng chia hết cho 3)
Đặt A = 11+21+.....+91
\(\Rightarrow A=\frac{\left[\left(91-11\right):10+1\right]\left(91+11\right)}{2}=459\)
=> A + 111 = 459 + 11 = 470 không chia hết cho 3
=> 11;21;...91 +111 không chia hết cho 3
11.21.31...91 chia hết cho 3; 111 chia hết cho 3
=> 11.21.31...91 chia hết cho 3 (ở lớp 6 có tính chất: nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m => (a-b) chia hết cho m)
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.
Gọi thương của phép chia a cho 185 là p
Ta có : a:185=p dư 111
=> a=185p+111 chia hết cho 37 ( vì 185p chia hết cho 37 và 111 chia hết cho 37 )
Vì khi chia a cho 148 dư 111
=> a = 148.k + 111 ( k là thương của phép chia )
= 37.4.k + 37.3
= 37. ( 4k + 3 ) chia hết cho 37 vì có 1 thừa số là 37
Vậy a chia hết cho 37
Vì 21 chia hết cho 3 => 11.21.31...91 chia hết cho 3
Mà 111 chia hết cho 3
=> 11.21.31...91 - 111 chia hết cho 3