Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hìnht hức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
Sinh trưởng :
- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.
Phát triển :
- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.
- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
-Sinh trưởng:
+Bản chất: là sự tăng về khối lượng và kích thước của tế bào
+Biểu hiện: sự tăng về kích thước khối lượng của cơ thể
-Phát triển:
+Bản chất: là sự biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể
+Biểu hiện: sự phát triển hình thái cơ quan và cơ thể
-Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: liên quan mật thiết với nhau đan xen và liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển. Không có sự sinh trưởng thì sẽ không có sự phát triển và ngược lại.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển
ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt được kích thước nào đấy mới có thể phát dục sinh sản, ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục lớn rất nhanh, đến tuổi sau phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại.
Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
Ví dụ: Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi đạt 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật.
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hình thức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
Mối quan hệ | Liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
tìm hiểu về dự sinh trưởng ,phát triển ở sinh vật
sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào | |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | ||
phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể | |
Hình thức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | ||
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
Sinh trưởng :
- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.
Phát triển :
- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.
- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
Sinh trưởng | Bản chất | Sự thay đổi số lượng |
Hình thức biểu hiện | Sự tăng về kích thước, khối lượng cơ thể | |
Phát triển | Bản chất | Sự thay đổi chất lượng |
Hình thức biểu hiện | Gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh | |
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển | Liên quan mật thiết và đan xen với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng diễn ra. |
3 bữa chính là thời điểm tăng cường dinh dưỡng và nạp lại năng lượng. Vì vậy, các loại thực phẩm trong bữa chính cần đủ 4 nhóm chất: đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và chất khoáng.
- Bữa sáng: khởi đầu ngày mới bằng một bữa ăn no, đủ chất sẽ giúp bạn có thêm năng lượng và tinh thần tốt hơn cho các công việc hàng ngày. Có nhiều lựa chọn cho bữa sáng đủ chất như: bánh mỳ + trứng + sữa, bún, phở, miến + nước béo, ngũ cốc không đường + sữa, cơm…
- Bữa trưa: Bữa ăn trưa là thời điểm để bạn bù lại năng lượng đã mất sau thời gian hoạt động buổi sáng. Để bữa trưa đủ chất, bạn nên ăn cơm, với các loại thức ăn đa dạng: cần có ít nhất 2 món mặn và một món canh trong thực đơn của bữa ăn này.
- Bữa tối: Không nên chọn các món ăn nhiều dầu mỡ, đạm động vật… khiến hệ tiêu hóa phải làm việc nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏe. Các món ăn lựa chọn vào bữa tối cần dễ tiêu, ít năng lượng, nhiều khoáng chất và vitamin giúp cho bạn có một giấc ngủ ngon. Một số loại thực phẩm nên ăn trong bữa tối như cơm, súp, cháo, ngũ cốc, rong biển, sữa…
Sinh trưởng: Bản chất:Sự tăng về kich thước và khối lượng cơ thể
Hình thức thể hiện:Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào
Phát triển:Bản chất:Biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể
Hình thức thể hiện Sinh trưởng,phạn hóa(biệt hóa),phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.