Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Giải thích: So với 3 đáp án trên thì đây là đáp án đúng nhất vì chỉ có tinh khiết thì mới sôi đúng với nhiệt độ nhất định
\(1.a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ b.Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.C_2H_4+3O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+2H_2O\\ d.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ e.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ f.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2.a.Magie+Axitclohidric\rightarrow MagieClorua+Hidro\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ c.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ d.m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}-m_{Mg}=47,5+1-12=36,5\left(g\right)\)
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
Bộ não con người vô cùng phức tạp, ẩn chứa nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá ra. Não được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh, bộ não người trưởng thành có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh. Tuy nhiên, sự phân bổ mật độ tế bào thần kinh lại khác nhau ở mỗi người, chính điều đó tạo nên sự khác biệt giữa mỗi chúng ta. Tế bào thần kinh tập trung rải rác ở những vùng não khác nhau phụ trách những chức năng khác nhau, hiểu được chức năng các vùng não và mật độ phân bổ của tế bào thần kinh tại các vùng não sẽ giúp chúng ta sử dụng tối ưu hơn tiềm năng não bộ. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta nhìn nhận cơ bản về cơ cấu tổ tổ chức và chức năng các vùng não bộ.
Đại não còn gọi là vỏ não (cerebral cortex): chiếm đa số thể tích của hộp sọ với 85% khối lượng của não. Đại não có cấu tạo chất xám ở ngoài và chất trắng bên trong. Bề mặt bên ngoài của đại não là nhiều nếp cuộn gấp có cấu tạo chất xám.
Đại não dày 2-3mm gồm 6 lớp cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào hình tháp chiếm 40% khối lượng não bộ. Đại não là trung tâm phản xạ có điều kiện điều khiển mọi hoạt động cơ bản của các cơ quan vận động và các hoạt động phức tạp như vùng hiểu tiếng nói và chữ viết …, là trung tâm thần kinh trung ương với các hoạt động thần kinh cao cấp có chức năng đặc biệt như tư duy, tình cảm …
Các nhà khoa học đã “vẽ bản đồ” đại não bằng cách nhận dạng những vùng có mối liên kết chặt chẽ với các chức năng đã được xác định. Chức năng của đại não được khảo sát theo các vùng não được phân chia. Có 2 cách phân chia vùng não:
1. Dựa theo chức năng, cấu trúc và cách sắp sếp của các tế bào thần kinh, đại não được chia thành 4 vùng chính tổng quát.
Đại não = Thuỳ chẩm + Thuỳ đỉnh + Thuỳ thái dương + Thùy trán (Thùy trán +Thùy trước trán)
Chức năng của các thùy
+ Thuỳ trán (frontal lobe) (Bao gồm thùy trán và thùy trước trán): có những chức năng “nâng cao” những đặc trưng phức tạp, tinh tế của con người như tính toán, lập kế hoach, tưởng tượng, giải quyết các vấn đề khó khăn và những tình huống xã hội v.v… Tỷ lệ Thuỳ Trán của con người lớn hơn tỷ lệ Thuỳ Trán của các động vật khác trừ những loài vượn lớn.
+ Thuỳ đỉnh (parietal lobe): xử lý xúc giác và điều khiển sự vận chuyển.
+ Thuỳ thái dương (temporal lobe): có chức năng xử lý thông tin liên quan đến thính giác và ngôn ngữ. Từ điển ngữ nghĩa (semans) của con người xem như được đặt tại đây.
+ Thuỳ chẩm (occipital lobe): xử lý thông tin liên quan đến thị giác.
Ghi chú: Thùy đảo (Insula lobe) nằm sâu dưới lớp vỏ não ở thùy thái dương, có thể cảm nhận được tình trạng nội tại của cơ thể, gồm cả những cảm tính trực giác, làm phát khởi tình thương và sự đồng cảm
Não người thường được biết là nơi quyết định độ thông minh của con người,quyết định phản xạ,cách thức con người hành động, và từ đó điều khiển mọi bộ phận cơ thể thực hiện những quyết định đó.
Độ thông minh của não người được đo bằng IQ. Ngày xưa người ta thường nhầm là trí thông minh phụ thuộc vào kích thước của não (nghĩa là não càng to càng thông minh và ngược lại). Nhưng khi mổ não của nhà thiên tài của mọi thời đại Albert Einstein, não của ông không quá to. Từ đó đã có nhiều nhà nghiên cứu đã thí nghiệm và đã kết luận: một não thông minh tùy thuộc vào khả năng giao tiếp giữa các tế bào thần kinh và màng chất béobao bọc các dây thần kinh, màng chất béo quyết định độ nhanh của các tín hiệu lan truyền trong não. Tuy nhiên trí thông minh còn tùy thuộc vào gen di truyền nữa.
2. Chức năng đại não theo cách phân chia vùng của Brodmann.
Hệ thống các chức năng nơi vỏ não được trình bày chi tiết theo sơ đồ Brodmann như sau:
* Chức năng cảm giác: gồm các cảm giác là thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
– Vùng thị giác ở thùy chẩm cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Gồm các vùng 17, 18, 19 thuộc thùy chẩm 2 bên. Vùng 17 là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc nhưng không cho ta nhận biết vật nhìn thấy. Vùng 18, 19 là vùng thị giác nhận thức, cho ta nhận biết vật nhìn thấy. Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì.
– Vùng thính giác ở thùy thái dương là cho cảm giác về âm thanh. Gồm các vùng 22, 41, 42 thuộc thùy thái dương 2 bên. Vùng 22 là vùng thính giác nhận thức, cho ta nhận biết âm thanh loại gì. Vùng 41, 42 là vùng thính giác thông thường, cho ta cảm giác tiếng động (âm thanh thô sơ). Tổn thương vùng này gây nên điếc. Hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ.
– Vùng khứu giác thuộc vùng 34 của thùy thái dương, vùng này thuộc hệ viền não (limpic system).
– Vùng vị giác thuộc vùng 43 của thùy đỉnh.
– Vùng xúc giác thuộc vùng 5, 7, 39, 40 của thùy đỉnh.
* Chức năng vận động: do thùy đỉnh phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn. Đây là nơi xuất phát của bó tháp. So với các vùng khác thì vùng vận động có diện tích lớn nhất. Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động.
Ghi chú: Vùng cảm giác và vùng vận động của vỏ não có các quy luật hoạt động sau đây:
– Quy luật bắt chéo: Bán cầu não bên này chi phối vận động và cảm giác của nửa thân bên kia.
– Quy luật ưu thế: Những cơ quan nào vận động nhiều và cảm giác tinh tế thì chiếm vùng vỏ não rộng hơn (tay, miệng…).
– Quy luật lộn ngược: Vùng vỏ não phía trên chi phối vận động và cảm giác của các bộ phận phía dưới cơ thể. Ngược lại, vùng vỏ não phía dưới chi phối các bộ phận phía trên.
* Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán.
Vùng lời nói: có 2 vùng liên quan đến lời nói:
Vùng Broca thuộc vùng 44, 45 của thùy trán. Đây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi … Khi vùng này tổn thương thì bị chứng câm nhưng vẫn hiểu lời, hiểu chữ. Bệnh nhân nghe và đọc thì hiểu nhưng không thể diễn đạt ý nghĩ của mình bằng lời nói. Tuy nhiên, họ có thể diễn đạt thông qua chữ viết.
Vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương, đây là một vùng rất quan trọng trong việc hình thành tiếng nói và tư duy. Vì vậy, còn được gọi là vùng hiểu ngôn ngữ, vùng hiểu biết … Vùng này không chỉ chi phối lời nói mà còn cho ta hiểu lời, hiểu chữ … Khi vùng Wernicke bị tổn thương thì bị chứng câm kèm thêm không hiểu lời, hiểu chữ…
Vùng lời nói phân bố không đều ở 2 bán cầu. Ở người thuận tay phải (chiếm khoảng 90%), vùng Broca và Wernicke phát triển rất rộng bên bán cầu trái, bán cầu phải không đáng kể và bán cầu trái được gọi là bán cầu ưu thế. Ở người thuận tay trái (chiếm 10%), ưu thế 2 bán cầu đều nhau. Số người ưu thế bán cầu phải rất ít.
* Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não. Do 2 bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng nhằm giải quyết các vấn đề và lập kế hoạch.
Ngoài ra đại não còn có các chức năng đặc biệt của từng phần ở vỏ não như tạo ra và lưu trữ vào ký ức – điều khiển các chức năng tự động.
3. Chức năng đại não theo cách phân chia 2 bán cầu não.
* Đặc điểm và chức năng hai bán cầu não.
Nhiều người có khả năng vẽ tuyệt vời nhưng không thể làm những phép tính đơn giản? Có người rất giỏi phân tích những vấn đề nan giải nhưng mất hàng giờ để ngồi viết một đoạn văn ngắn.
Tất cả được cho là do sự điều khiển của 2 bán cầu não – trái và phải. Mỗi bán cầu kiểm soát và bổ nhiệm chức năng, hoạt động cho phần cơ thể, tinh thần khác nhau của con người. Hầu hết những suy nghĩ, hành động, kỹ năng… của bạn phụ thuộc vào chúng
– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não phải có khuynh hướng thiên về trực giác và giàu trí tưởng tượng. Họ có cái nhìn tổng thể, thích thú với các mẫu vẽ, hình dạng, kích thước… và thường thiên về nghệ thuật như ca hát, hội họa, văn chương, điêu khắc… Họ suy nghĩ theo kiểu phân kỳ rất sáng tạo, bỏ ngoài tai những quy luật. Họ có tính cách nghệ sĩ, khuynh hướng yêu nghệ thuật và muốn tự do bày tỏ cảm xúc bản thân.
– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não trái, ngược lại, có khuynh hướng logic và mang tính phân tích, suy luận. Đôi khi, họ khá mâu thuẫn với chính mình do những chiều hướng suy nghĩ chồng chéo, đan xen nhau. Họ trội hơn người khác khi thực hiện các phép tính toán, công thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ… Họ suy nghĩ theo kiểu hội tụ tiếp cận vấn đề một cách hệ thống và thường đặt ra những quy luật. Họ sẽ phân tích mọi thứ và đưa ra kết luận rất logic. Đây là những người rất giỏi các dạng câu hỏi trực tiếp, trắc nghiệm…
Nói như vậy không có nghĩa những người thuận não trái hoặc não phải sẽ không sử dụng phần não còn lại. Đa số chúng ta có hai phần não hoạt động song song và ít có sự nổi trội. Bán cầu não phải tiếp nhận thông tin theo chuỗi và nhờ bán cầu não trái phân tích, chọn lọc, phân thành nhóm. Tuy nhiên vẫn chưa có định nghĩa nào phân định nhiệm vụ rõ ràng của hai phần não.
Tiến sĩ Jared Nielsen, đại học Utah cho biết: “Trong tất cả các thử nghiệm, chúng tôi không nhận thấy sự kết nối các sóng điện não ở bán cầu trái hoặc phải là vượt trội hơn. Điều đó cho thấy không có bằng chứng chứng tỏ những người thiên về sáng tạo và nghệ thuật sẽ sử dụng não phải nhiều hơn, còn những người thiên về tư duy, logic sẽ dùng não trái nhiều hơn.” Nghĩa là không có sự vượt trội về hoạt động của một bán cầu não nào so với nửa còn lại.
* Sự thật mới về người não trái và người não phải
Chắc chắn có những người có năng khiếu hoặc thế mạnh thiên về một lĩnh vực nào đó của não trái hoặc não phải, tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc họ sử dụng thiên lệch một bán cầu não nào hơn, trong khi bán cầu não còn lại hoạt động ít hơn. Đây là một phát hiện mới mang tính đột phá, có khả năng làm thay đổi quan niệm về những khả năng của con người liên quan đến hai nửa bán cầu não khác nhau.
Ngay từ lúc mới ra đời, đứa bé chưa được định sẵn sẽ thiên về não trái hay phải. Chính cách giáo dục của bố mẹ và nhà trường sẽ tạo nên thế chênh lệch cho sự phát triển của hai bán cầu não.
* Nâng cao chất lượng cuộc sống với hai bán cầu não.
Não trái phát triển khi trẻ tiếp xúc nhiều với các chương trình giáo dục mang tính thuộc lòng, kiểm tra theo dạng có sẵn. Cách giáo dục này khuyến khích và kích thích bán cầu não trái phát triển. Từ đó, sự sáng tạo của bán cầu não phải mai một dần.
Ngược lại, khi bạn cho con sớm tiếp xúc với các môn nghệ thuật, bé sẽ tự do sáng tạo theo cảm xúc của mình. Chính lúc đó, bán cầu não phải được nâng cao thế lực.
Nếu bạn cảm thấy tính cách mình có khuynh hướng thiên về bán cầu não nào, hãy phát huy hết thế mạnh và đừng quên tìm hiểu vùng đất phía bên kia. Rèn luyện, khám phá những kỹ năng thiếu sót cũng là cách để chúng ta nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy lùi khó khăn.
Sự cân bằng, bổ sung của hai bán cầu não giúp tạo nên những tính cách thú vị cho từng cá nhân. Không những thế, người có hai bán cầu phát triển song song thường ít khi đối diện với căng thẳng và áp lực. Họ biết cân bằng cuộc sống và dễ tìm thấy lý tưởng hơn.
Gửi Lời bình
Bộ não con người vô cùng phức tạp, ẩn chứa nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá ra. Não được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh, bộ não người trưởng thành có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh. Tuy nhiên, sự phân bổ mật độ tế bào thần kinh lại khác nhau ở mỗi người, chính điều đó tạo nên sự khác biệt giữa mỗi chúng ta. Tế bào thần kinh tập trung rải rác ở những vùng não khác nhau phụ trách những chức năng khác nhau, hiểu được chức năng các vùng não và mật độ phân bổ của tế bào thần kinh tại các vùng não sẽ giúp chúng ta sử dụng tối ưu hơn tiềm năng não bộ. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta nhìn nhận cơ bản về cơ cấu tổ tổ chức và chức năng các vùng não bộ.
Đại não còn gọi là vỏ não (cerebral cortex): chiếm đa số thể tích của hộp sọ với 85% khối lượng của não. Đại não có cấu tạo chất xám ở ngoài và chất trắng bên trong. Bề mặt bên ngoài của đại não là nhiều nếp cuộn gấp có cấu tạo chất xám.
Đại não dày 2-3mm gồm 6 lớp cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào hình tháp chiếm 40% khối lượng não bộ. Đại não là trung tâm phản xạ có điều kiện điều khiển mọi hoạt động cơ bản của các cơ quan vận động và các hoạt động phức tạp như vùng hiểu tiếng nói và chữ viết …, là trung tâm thần kinh trung ương với các hoạt động thần kinh cao cấp có chức năng đặc biệt như tư duy, tình cảm …
Các nhà khoa học đã “vẽ bản đồ” đại não bằng cách nhận dạng những vùng có mối liên kết chặt chẽ với các chức năng đã được xác định. Chức năng của đại não được khảo sát theo các vùng não được phân chia. Có 2 cách phân chia vùng não:
1. Dựa theo chức năng, cấu trúc và cách sắp sếp của các tế bào thần kinh, đại não được chia thành 4 vùng chính tổng quát.
Đại não = Thuỳ chẩm + Thuỳ đỉnh + Thuỳ thái dương + Thùy trán (Thùy trán +Thùy trước trán)
Chức năng của các thùy
+ Thuỳ trán (frontal lobe) (Bao gồm thùy trán và thùy trước trán): có những chức năng “nâng cao” những đặc trưng phức tạp, tinh tế của con người như tính toán, lập kế hoach, tưởng tượng, giải quyết các vấn đề khó khăn và những tình huống xã hội v.v… Tỷ lệ Thuỳ Trán của con người lớn hơn tỷ lệ Thuỳ Trán của các động vật khác trừ những loài vượn lớn.
+ Thuỳ đỉnh (parietal lobe): xử lý xúc giác và điều khiển sự vận chuyển.
+ Thuỳ thái dương (temporal lobe): có chức năng xử lý thông tin liên quan đến thính giác và ngôn ngữ. Từ điển ngữ nghĩa (semans) của con người xem như được đặt tại đây.
+ Thuỳ chẩm (occipital lobe): xử lý thông tin liên quan đến thị giác.
Ghi chú: Thùy đảo (Insula lobe) nằm sâu dưới lớp vỏ não ở thùy thái dương, có thể cảm nhận được tình trạng nội tại của cơ thể, gồm cả những cảm tính trực giác, làm phát khởi tình thương và sự đồng cảm
Não người thường được biết là nơi quyết định độ thông minh của con người,quyết định phản xạ,cách thức con người hành động, và từ đó điều khiển mọi bộ phận cơ thể thực hiện những quyết định đó.
Độ thông minh của não người được đo bằng IQ. Ngày xưa người ta thường nhầm là trí thông minh phụ thuộc vào kích thước của não (nghĩa là não càng to càng thông minh và ngược lại). Nhưng khi mổ não của nhà thiên tài của mọi thời đại Albert Einstein, não của ông không quá to. Từ đó đã có nhiều nhà nghiên cứu đã thí nghiệm và đã kết luận: một não thông minh tùy thuộc vào khả năng giao tiếp giữa các tế bào thần kinh và màng chất béobao bọc các dây thần kinh, màng chất béo quyết định độ nhanh của các tín hiệu lan truyền trong não. Tuy nhiên trí thông minh còn tùy thuộc vào gen di truyền nữa.
2. Chức năng đại não theo cách phân chia vùng của Brodmann.
Hệ thống các chức năng nơi vỏ não được trình bày chi tiết theo sơ đồ Brodmann như sau:
* Chức năng cảm giác: gồm các cảm giác là thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
– Vùng thị giác ở thùy chẩm cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Gồm các vùng 17, 18, 19 thuộc thùy chẩm 2 bên. Vùng 17 là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc nhưng không cho ta nhận biết vật nhìn thấy. Vùng 18, 19 là vùng thị giác nhận thức, cho ta nhận biết vật nhìn thấy. Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì.
– Vùng thính giác ở thùy thái dương là cho cảm giác về âm thanh. Gồm các vùng 22, 41, 42 thuộc thùy thái dương 2 bên. Vùng 22 là vùng thính giác nhận thức, cho ta nhận biết âm thanh loại gì. Vùng 41, 42 là vùng thính giác thông thường, cho ta cảm giác tiếng động (âm thanh thô sơ). Tổn thương vùng này gây nên điếc. Hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ.
– Vùng khứu giác thuộc vùng 34 của thùy thái dương, vùng này thuộc hệ viền não (limpic system).
– Vùng vị giác thuộc vùng 43 của thùy đỉnh.
– Vùng xúc giác thuộc vùng 5, 7, 39, 40 của thùy đỉnh.
* Chức năng vận động: do thùy đỉnh phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn. Đây là nơi xuất phát của bó tháp. So với các vùng khác thì vùng vận động có diện tích lớn nhất. Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động.
Ghi chú: Vùng cảm giác và vùng vận động của vỏ não có các quy luật hoạt động sau đây:
– Quy luật bắt chéo: Bán cầu não bên này chi phối vận động và cảm giác của nửa thân bên kia.
– Quy luật ưu thế: Những cơ quan nào vận động nhiều và cảm giác tinh tế thì chiếm vùng vỏ não rộng hơn (tay, miệng…).
– Quy luật lộn ngược: Vùng vỏ não phía trên chi phối vận động và cảm giác của các bộ phận phía dưới cơ thể. Ngược lại, vùng vỏ não phía dưới chi phối các bộ phận phía trên.
* Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán.
Vùng lời nói: có 2 vùng liên quan đến lời nói:
Vùng Broca thuộc vùng 44, 45 của thùy trán. Đây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản, môi, lưỡi … Khi vùng này tổn thương thì bị chứng câm nhưng vẫn hiểu lời, hiểu chữ. Bệnh nhân nghe và đọc thì hiểu nhưng không thể diễn đạt ý nghĩ của mình bằng lời nói. Tuy nhiên, họ có thể diễn đạt thông qua chữ viết.
Vùng Wernicke nằm ở thùy thái dương, đây là một vùng rất quan trọng trong việc hình thành tiếng nói và tư duy. Vì vậy, còn được gọi là vùng hiểu ngôn ngữ, vùng hiểu biết … Vùng này không chỉ chi phối lời nói mà còn cho ta hiểu lời, hiểu chữ … Khi vùng Wernicke bị tổn thương thì bị chứng câm kèm thêm không hiểu lời, hiểu chữ…
Vùng lời nói phân bố không đều ở 2 bán cầu. Ở người thuận tay phải (chiếm khoảng 90%), vùng Broca và Wernicke phát triển rất rộng bên bán cầu trái, bán cầu phải không đáng kể và bán cầu trái được gọi là bán cầu ưu thế. Ở người thuận tay trái (chiếm 10%), ưu thế 2 bán cầu đều nhau. Số người ưu thế bán cầu phải rất ít.
* Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não. Do 2 bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng nhằm giải quyết các vấn đề và lập kế hoạch.
Ngoài ra đại não còn có các chức năng đặc biệt của từng phần ở vỏ não như tạo ra và lưu trữ vào ký ức – điều khiển các chức năng tự động.
3. Chức năng đại não theo cách phân chia 2 bán cầu não.
* Đặc điểm và chức năng hai bán cầu não.
Nhiều người có khả năng vẽ tuyệt vời nhưng không thể làm những phép tính đơn giản? Có người rất giỏi phân tích những vấn đề nan giải nhưng mất hàng giờ để ngồi viết một đoạn văn ngắn.
Tất cả được cho là do sự điều khiển của 2 bán cầu não – trái và phải. Mỗi bán cầu kiểm soát và bổ nhiệm chức năng, hoạt động cho phần cơ thể, tinh thần khác nhau của con người. Hầu hết những suy nghĩ, hành động, kỹ năng… của bạn phụ thuộc vào chúng
– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não phải có khuynh hướng thiên về trực giác và giàu trí tưởng tượng. Họ có cái nhìn tổng thể, thích thú với các mẫu vẽ, hình dạng, kích thước… và thường thiên về nghệ thuật như ca hát, hội họa, văn chương, điêu khắc… Họ suy nghĩ theo kiểu phân kỳ rất sáng tạo, bỏ ngoài tai những quy luật. Họ có tính cách nghệ sĩ, khuynh hướng yêu nghệ thuật và muốn tự do bày tỏ cảm xúc bản thân.
– Những người chịu ảnh hưởng nhiều bởi bán cầu não trái, ngược lại, có khuynh hướng logic và mang tính phân tích, suy luận. Đôi khi, họ khá mâu thuẫn với chính mình do những chiều hướng suy nghĩ chồng chéo, đan xen nhau. Họ trội hơn người khác khi thực hiện các phép tính toán, công thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ… Họ suy nghĩ theo kiểu hội tụ tiếp cận vấn đề một cách hệ thống và thường đặt ra những quy luật. Họ sẽ phân tích mọi thứ và đưa ra kết luận rất logic. Đây là những người rất giỏi các dạng câu hỏi trực tiếp, trắc nghiệm…
Nói như vậy không có nghĩa những người thuận não trái hoặc não phải sẽ không sử dụng phần não còn lại. Đa số chúng ta có hai phần não hoạt động song song và ít có sự nổi trội. Bán cầu não phải tiếp nhận thông tin theo chuỗi và nhờ bán cầu não trái phân tích, chọn lọc, phân thành nhóm. Tuy nhiên vẫn chưa có định nghĩa nào phân định nhiệm vụ rõ ràng của hai phần não.
Tiến sĩ Jared Nielsen, đại học Utah cho biết: “Trong tất cả các thử nghiệm, chúng tôi không nhận thấy sự kết nối các sóng điện não ở bán cầu trái hoặc phải là vượt trội hơn. Điều đó cho thấy không có bằng chứng chứng tỏ những người thiên về sáng tạo và nghệ thuật sẽ sử dụng não phải nhiều hơn, còn những người thiên về tư duy, logic sẽ dùng não trái nhiều hơn.” Nghĩa là không có sự vượt trội về hoạt động của một bán cầu não nào so với nửa còn lại.
* Sự thật mới về người não trái và người não phải
Chắc chắn có những người có năng khiếu hoặc thế mạnh thiên về một lĩnh vực nào đó của não trái hoặc não phải, tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc họ sử dụng thiên lệch một bán cầu não nào hơn, trong khi bán cầu não còn lại hoạt động ít hơn. Đây là một phát hiện mới mang tính đột phá, có khả năng làm thay đổi quan niệm về những khả năng của con người liên quan đến hai nửa bán cầu não khác nhau.
Ngay từ lúc mới ra đời, đứa bé chưa được định sẵn sẽ thiên về não trái hay phải. Chính cách giáo dục của bố mẹ và nhà trường sẽ tạo nên thế chênh lệch cho sự phát triển của hai bán cầu não.
* Nâng cao chất lượng cuộc sống với hai bán cầu não.
Não trái phát triển khi trẻ tiếp xúc nhiều với các chương trình giáo dục mang tính thuộc lòng, kiểm tra theo dạng có sẵn. Cách giáo dục này khuyến khích và kích thích bán cầu não trái phát triển. Từ đó, sự sáng tạo của bán cầu não phải mai một dần.
Ngược lại, khi bạn cho con sớm tiếp xúc với các môn nghệ thuật, bé sẽ tự do sáng tạo theo cảm xúc của mình. Chính lúc đó, bán cầu não phải được nâng cao thế lực.
Nếu bạn cảm thấy tính cách mình có khuynh hướng thiên về bán cầu não nào, hãy phát huy hết thế mạnh và đừng quên tìm hiểu vùng đất phía bên kia. Rèn luyện, khám phá những kỹ năng thiếu sót cũng là cách để chúng ta nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy lùi khó khăn.
Sự cân bằng, bổ sung của hai bán cầu não giúp tạo nên những tính cách thú vị cho từng cá nhân. Không những thế, người có hai bán cầu phát triển song song thường ít khi đối diện với căng thẳng và áp lực. Họ biết cân bằng cuộc sống và dễ tìm thấy lý tưởng hơn.
ha thuy mi ! Mình đọc lướt qua hết phần câu trả lời của bạn mình vẫn không thấy phần chức năng của vỏ não đâu luôn, toàn là những phần phân tích về các phần khác như đại não .. rồi thùy, vùng này nọ,... Bạn đang giúp mình hở? Hay là giúp mình làm suy giảm về thị giác, đầu óc quay cuồng, không biết đọc câu trả lơi ở đâu luôn? Nhưng mà cũng cảm ơn bạn đã có ý giúp đỡ mình!
Huyền Anh LêkayuhaMinh Linh Dam DucEdogawa ConanKhả HânNguyễn Văn ĐạtMinh Khánh
theo bài ra : p+n+e=180 <=> 2p+n =180 (1)
Lại có : 2p/n=1,432 (2)
Từ (1) và (2) , ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=180\\\frac{2p}{n}=1,432\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=53\\n=74\end{matrix}\right.\)
=> AX = 53+74=127(đvC)