Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nguyễn Ngọc Ký là một nhà giáo Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình, rèn luyện đôi chân thay cho bàn tay và trở thành nhà giáo ưu tú, lập kỷ lục Việt Nam "Nhà văn Việt Nam đầu tiên viết bằng chân" và được kể với tên bàn chân kỳ diệu.
b. Tên: Nguyễn Ngọc Ký.
Tình huống: Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và liệt cả hai tay.
c. Học sinh chia sẻ với bạn.
d. Bài học: Luôn luôn phấn đấu nỗ lực vượt qua khó khăn.
Tên nhân vật: Nguyễn Ngọc Ký.
Nguyễn Ngọc Ký là một nhà giáo Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình, rèn luyện đôi chân thay cho bàn tay và trở thành nhà giáo ưu tú, lập kỷ lục Việt Nam "Nhà văn Việt Nam đầu tiên viết bằng chân" và được kể với tên bàn chân kỳ diệu.
Cảm nghĩ của em:Em rất khâm phục ông vì ông không ngừng lạc quan,yêu cuộc sống và rèn luyện bản thân
a. Ví dụ về bài thơ: "Mẹ vắng nhà ngày bão" - Đặng Hiển
b. Nhật kí đọc sách:
Tên bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão
Tên tác giả: Đặng Hiển
Từ dùng hay: là số đếm được dùng trong bài thơ
" Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung"
Hình ảnh đẹp: Ngày bão mẹ vắng nhà, ba bố con đều vất vả. Nhà dột, ba bố con phải nằm chung. Củi mùn để nấu cơm thì bị ướt nên khi đun nấu khói làm mắt đỏ hoe. Ba bố con phải đảm nhiệm mọi việc: chị hái lá nuôi thỏ, em chăn đàn vịt, bố đi chợ mua cá về nấu canh chua.
c. Chia sẻ với bạn:
Cảm xúc sau khi đọc bài thơ: Bài thơ diễn tả cảm xúc vui mừng khôn xiết của gia đình sau nhiều ngày mong ngóng mẹ về. Mẹ đi vắng, cũng là lúc cơn bão ập đến. Cơn bão của thiên nhiên hay cơn bão trong lòng mỗi người khi không có mẹ? Mẹ trở về, thời gian xa vắng đã kết thúc, giống như cơn bão đã tan, trời lại quang mây, lặng gió. Người mẹ được tác giả so sánh như “nắng mới” trở lại, làm cho gian nhà ẩm ướt sau cơn bão như “sáng ấm” lên. Hình ảnh “nắng mới” là hình ảnh của mẹ, mẹ đã trở về xua đi sự trống trải, sự mong mỏi của mọi người trong gia đình.
a, Truyện “Trí khôn của ta đây”
b, Truyện “Trí khôn của ta đây”
a. Bản tin: Một tài năng trẻ Việt Nam đang gây ấn tượng với sáng tạo của mình trong lĩnh vực nông nghiệp. Người đó là Lê Thanh Tùng, sinh năm 1995 tại Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp, Tùng quyết định đầu tư cho một dự án nuôi trồng rau sạch. Tuy nhiên, thị trường đầy khó khăn đã khiến Tùng phải nghĩ ra những giải pháp mới để bảo vệ sản phẩm của mình. Đó là khi Tùng nghĩ ra ý tưởng sử dụng công nghệ thẻ điện tử để quản lý sản phẩm. Thông qua việc gắn thẻ vào từng bó rau, khách hàng có thể theo dõi được nguồn gốc sản phẩm, thời gian thu hoạch và ngày hết hạn sử dụng. Đến nay, dự án của Tùng đã đạt được nhiều thành công và thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn. Tuy nhiên, Tùng luôn nhấn mạnh rằng, việc nuôi trồng sạch là đòi hỏi rất nhiều sự kiên trì và sáng tạo của người nông dân.
b. Nhật kí đọc sách: thật may mắn khi biết được về ý tưởng sáng tạo của anh Lê Thanh Tùng trong sản xuất nông nghiệp.
c. Trong bản tin, có hình ảnh của anh Tùng tại trang trại của mình và sản phẩm trồng được như bó rau xanh tươi và hoa rau cải. Số liệu về thành công của dự án của anh Tùng cũng được liệt kê để cho người đọc hiểu rõ hơn về các mốc quan trọng mà Tùng đã đạt được.
a) Bản tin về thiếu nhi dũng cảm:
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền. Anh là người dân tộc Nùng. Anh là một trong năm thành viên đầu tiên, cũng như là đội trưởng của Đội Nhi đồng cứu quốc. Kim Đồng đã cùng đồng đội thực hiện nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần nọ, khi các cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp tới, anh đã nhanh trí đánh lạc hướng chúng, đồng thời phát tín hiệu cho cán bộ rút lui an toàn. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh. Năm 1997, Kim Đồng được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
b)
Tên bản tin: Kim Đồng - cậu bé đưa thư dũng cảm
Tên nhân vật: Kim Đồng
Tình huống: Trong một lần nọ, khi các cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp tới
Cách giải quyết: anh đã nhanh trí đánh lạc hướng chúng, đồng thời phát tín hiệu cho cán bộ rút lui an toàn.
Kết quả: Kim Đồng đã anh dũng hy sinh.
c) Em chủ động hoàn thành bài tập.
a. Ví dụ về bài "Cánh diều tuổi thơ" của Tạ Duy Anh.
b. Những chi tiết quan trọng về ước mơ được nhắc đến trong bài văn "Cánh diều tuổi thơ" của Tạ Duy Anh bao gồm:
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp.
- Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại. Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, các bạn thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng.
- Có bạn đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”
c. - Bài văn "Cánh diều tuổi thơ" của Tạ Duy Anh là một bài văn kể về ước mơ của những đứa trẻ. Nó nhắc nhở mình về thời thơ ấu khi cũng từng có rất nhiều ước mơ và khát khao trong cuộc sống.
- Mình sẽ ghi chép bài văn vào "nhật kí đọc sách" của mình để sau này có thể đọc lại và gợi nhớ lại kỷ niệm về những ước mơ của mình trong quá khứ.
- Mình nghĩ rằng ước mơ là điểm tựa để ta tiến tới và cố gắng hơn trong cuộc sống. Có một ước mơ khiến ta cảm thấy động lực và hạnh phúc hơn để phấn đấu và đạt được nó. Chính vì thế, ta cần phải luôn ghi nhớ và nỗ lực để tiến tới mục tiêu của mình.
a. Bài thơ "Bàn tay mẹ" - Nguyễn Thị Xuyến
b. Nhật kí đọc sách:
- Những từ ngữ hay: bàn tay mẹ, yêu nhất, rám nắng, gầy gầy, xương xương.
- Những hình ảnh đẹp:
- Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm
- Mẹ tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
- Đôi bàn tay rám nắng
- Các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
c. Chia sẻ với bạn về tình cảm suy nghĩ khi đọc bài văn: Qua bài văn, mình cảm nhận được đôi bàn tay của mẹ - đôi bàn tay với những vết chai sạn vì những ngày mưu sinh vất vả. Bao nhiêu là công việc từ đơn giản đến khó khăn, nhọc nhằn, đôi bàn tay ấy cũng chưa bao giờ từ. Mình luôn tự hào và hãnh diện vì được lớn lên trong vòng tay yêu thương ấy. Từng ngày từng giờ, mình luôn nỗ lực hết mình, để có thể đỡ đần được cho mẹ, từ những điều nhỏ nhặt nhất. Để đôi bàn tay dịu dàng của mẹ mãi bên cạnh mình.
a. Ví dụ về bài thơ "Em mơ" - Mai Thị Bích Ngọc
b. Ghi vào Nhật kí đọc sách:
- Hôm nay, em đã đọc bài thơ "Em mơ" của Mai Thị Bích Ngọc.
- Bài thơ này cho em thấy rằng những ước mơ của mỗi người đều là khác nhau nhưng đều đẹp và đáng được khát khao.
- Cảnh vật trong bài thơ thật tuyệt vời, nhưng em lại tập trung vào những thông điệp nhỏ trong từng câu thơ.
- Em hiểu rằng để đạt được ước mơ của mình, em cần phải cố gắng học tập và rèn luyện mỗi ngày.
c. Chia sẻ với các bạn về cảm xúc sau khi đọc bài thơ: Em nghĩ rằng một ước mơ sẽ không thành sự thật nếu chỉ nằm trong tưởng tượng. Để đạt được ước mơ của mình, em cần có sự cố gắng, nỗ lực, và kiên trì mỗi ngày. Em tin rằng với những nỗ lực đó, em sẽ đạt được ước mơ của mình trong tương lai.
Học sinh tự đọc và chia sẻ với các bạn