1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm:
Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo;
Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu;
Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;
2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; Tuyên truyền các giá trị nhân đạo; Phòng n
Giải thưởng “Nobel vì hòa bình” lần đầu tiên được trao cho Henry Dunant – người sáng lập phong trào Chữ thập đỏ vào năm nào?
Năm 1900
Năm 1901
Năm 1902
Năm 1903
3. Việc sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ ở Việt Nam bị ràng buộc bởi các quy định pháp lý nào?
Luật Nhân đạo quốc tế
Luật hoạt động Chữ thập đỏ
Các văn bản của Chính phủ và Bộ Y tế
Cả 3 đáp án trên
4. Lực lượng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gồm:
Cán bộ, hội viên
Thanh, thiếu niên
Tình nguyện viên
Cả 3 đáp án trên
5. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khởi xướng vào năm nào?
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
6. Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là ngày nào?
14/6
8/5
23/11
5/12
7. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gia nhập Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế vào năm nào?
Năm 1946
Năm 1947
Năm 1956
Năm 1957
8. Các nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế gồm:
Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, từ thiện, độc lập, thống nhất, toàn cầu.
Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.
Nhân đạo, vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cầu.
Nhân đạo, vô tư, tình nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.
9. Bài hát truyền thống của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là:
Sức mạnh của nhân đạo
Bài ca Chữ thập đỏ Việt Nam
Trao nhau nụ cười
10. Chiến lược phát triển của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 có chủ đề là:
Đổi mới tư duy – Tạo dựng vị thế - Bảo vệ sự sống
Chữ thập đỏ - Vì mọi người, ở mọi nơi
Đổi mới vì sự phát triển bền vững
Kết nối cộng đồng – Vượt qua thách thức
Đáp án C
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ