Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích đã vượt qua mưu kế hãm hại nào của mẹ con Lí Thông?Nêu các phẩm chất của Thạch Sanh qua mỗi lần thử thách đó.
ĐÚNG KO?
#Choi_Tổng's
-Vì người xưa thường quan niệm rằng , núi là bạn còn sông biển là thù vì gây ra thiên tai, lũ lụt. Từ đó, suy ra Vua Hùng vì thế nên dành thiện cảm cho Sơn Tinh.
- Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
chúc hok tốt
- Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.
- Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn
- Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.
- Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.
- Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.
- Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.
- Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.
- Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.
==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
Soạn cách 1
Sự lý thú ở những cách giải đố: Dùng kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Dùng chính lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí.
- Lần 3: Đố lại vua.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm trong dân gian.
Soạn cách 2
- Em bé giải đáp những câu đố bằng cách:
+ Lần 1: Đố lại viên quan.
+ Lần 2: Để nhà vua tự nhận ra sự phi lý của mình trong câu đố.
+ Lần 3: Bằng cách đố lại.
+ Lần 4: Dùng kinh nghiệm trong đời sống dân gian.
- Lí thú:
+ Đẩy thế bí về người đố, gậy ông đập lưng ông.
+ Khiến cho người đố tự thấy những điều phi lý mà họ nói.
+ Lời giải đố không nằm trong kiến thức sách vở mà nằm trong đời sống của người dân lao động.
em bé trải qua 4 lần thử thách đó là:
lần thứ nhất : giải câu đố của viên quan bằng cách đố lại.
lần thứ 2: giải câu đố của vua bằng cách đặt ra tình huống để vua tự nói ra đáp án .
lần thứ 3: giải câu đố của vua bằng cách đố lại vua.
lần thứ 4 : giải câu đố của sứ thần bằng cách dùng kinh ngiệm dân gian qua một câu ca.
Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua nhiều thử thách cam go, ác liệt:
- Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu được bộ cung tên vàng.
- Diệt đại bàng, cứu công chúa
. - Diệt hồ tinh, cứu thái tử con vua Thủy Tề, được nhà vua tặng cây đàn thần
. - Đuổi quân xâm lược mười tám nước chư hầu nhờ tiếng đàn và niêu cơm kì diệu. Qua đó, Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất:
* Thạch Sanh là người dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng vì:
- Mục đích chiến đấu của chàng là luôn sáng ngời chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước;
- Có sức khỏe tài năng vô địch;
- Có trong tay những vũ khí, phương tiện chiến đấu kì diệu.
* Đức tính quí báu của Thạch Sanh cũng được bộc lộ:
- Sự thật thà, chất phác; - Sự dũng cảm, tài năng;
- Lòng nhân đạo, yêu hòa bình.
Đây cũng nhừng phẩm chất rất tiêu biểu cho nhân dân ta được thể hiện thông qua câu chuyện.
Bài văn sơn tinh thủy tinh gợi cho chúng ta biết phải biết chống lại lũ lụt và thiên tai. Giảm sự tác động trực tiếp đến môi trường, bảo vệ môi trường.
Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.
Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.
Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.
Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.
Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.
==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
Viết dấu mình mới hiểu bạn ơi
Em muốn hỏi về Tấm đã trải qua những thử thách nào khi trở thành hoàng hậu và bị hãm hại đúng không?