Sau khi công trình của Đacuyn được công bố năm 1871, nguồn gốc động vật của loài người đã đượ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Đáp án: D

19 tháng 9 2016

Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy : loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac - Lênin đã khẳng định : Con người không phải được tạo ra bởi sức mạnh thần bí nào mà " Bản thân con người là sản phẩm của giới tư nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên . 

Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên : sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hoá lâu dài. Xã hội loài người ỳ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triẻn tù thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực tần bí nào tạo nên. 

Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.

1 tháng 4 2017
Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy : loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac - Lênin đã khẳng định : Con người không phải được tạo ra bởi sức mạnh thần bí nào mà " Bản thân con người là sản phẩm của giới tư nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên .

Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên : sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hoá lâu dài. Xã hội loài người ỳ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triẻn tù thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực tần bí nào tạo nên.

Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.
23 tháng 3 2018

Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy: Loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac – Lênin đã khẳng định: Con người không phải được tạo ra bằng sức mạnh thần bí nào nà “tự bản thân con người là sản phẩm của giới tự nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên cùng phát triển với môi trường tự nhiên”.

Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên: Sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hóa lâu đai. Xã hội loài người từ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực thần bí nào tạo nên.

Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:A. Điểm nútB. Điểm giới hạnC. Vi phạmD. ĐộCâu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạoCâu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút

B. Điểm giới hạn

C. Vi phạm

D. Độ

Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo

Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng

C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng

D. Trình độ của sự vật - hiện tượng

Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng

C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời

Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C

Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:

A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành

C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào

Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên

Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:

A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn

Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:

A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi

Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần

Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng

Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được

Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D

Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B

E. Cả B và C

G. Cả A và C

Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:

A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn

C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức

Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:

A. Song song với sự phát triển của tự nhiên

B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên

C. Do bản năng của con người quy định

D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên

4
15 tháng 11 2016
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. D
  9. B
  10. A
  11. C
  12. B
  13. A
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. B
  21. @hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠI
  22. CHẤM NHÉ
  23. @phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
16 tháng 11 2016

15.a

22 tháng 6 2019

Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.

Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

10 tháng 4 2018

Thực tế khẳng định, thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với giới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

28 tháng 10 2021

c.Bảo thủ

2 tháng 4 2017

Tán thành các ý kiến:

b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ

Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có nhữngA. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.Câu 10: Những...
Đọc tiếp

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những

A. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.

C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.

Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là

A. thực tiễn.                   B. tinh thần.                   C. nhận thức.                 D. nghệ thuật.

Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức                                        B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức                                  D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua

A. thói quen                   B. tình cảm                     C. hành vi                      D. thực tiễn

Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để

A. học tập                                                               B. lao động

C. phát triển toàn diện                                         D. có cuộc sống đầy đủ

Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.                    B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.                 D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?

A. Văn hóa.                    B. Duy tâm.                    C. Duy vật.                     D. Lịch sử.

Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?

A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.                          B. Khôn ba năm, dại một giờ.

C. Môi hở răng lạnh.                                             D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

0