K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

Đáp án C

Liên Xô tan rã đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “Đơn cực” âm mưu chi phối, lãnh đạo toàn thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc (đặc biệt là Nhật Bản Trung Quốc, các nước Tây Âu) -> tạo sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc -> Mĩ không dễ dàng thực hiện tham vọng đó.

16 tháng 2 2019

Đáp án C

13 tháng 6 2018

Đáp án C

Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc => sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước => Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình

22 tháng 10 2018

Đáp án C

Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc -> sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước -> Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình

19 tháng 4 2019

Đáp án A

Sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.

12 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

Sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.

28 tháng 6 2018

Đáp án D

23 tháng 10 2018

Đáp án D
Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ (1993)
 không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta

18 tháng 3 2019

Đáp án A