Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học của kim loại
1 Phản ứng với phi kim
VD:
Mg + Cl2 -------- > MgCl2
2 Phản ứng với dung dịch axit
VD:
Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2↑
3 Phản ứng với dung dịch muối
VD:
Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu
Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.
- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dung dịch của một số muối.
(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)
Những tính chất hoá học khác nhau.
- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).
- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :
2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3
Chất có phản ứng thế với brom khi chiếu sáng . CH 3 - CH 2 - CH 3 ; CH 3 - CH 3
- Phản ứng thế với brom khi có mặt bột sắt và đun nóng : C 6 H 6 (benzen).
- Chất có phản ứng cộng với brom (trong dung dịch): CH 2 = CH 2 ; CH ≡CH.
Các chất tham gia phản ứng thế brom:
CH 3 - CH 2 - CH 3 + Br 2 → as CH 3 - CHCl - CH 3 (spc) + CH 3 - CH 2 - CH 2 Cl (spp) + HCl
CH 3 - CH 3 + Br 2 → as CH 3 - CH 2 Br + HBr
C 6 H 6 + Br 2 → bột Fe , t ° C 6 H 5 Br + HBr
Phản ứng cộng:
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
- Làm mất màu dung dịch brom : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br
CH 2 = CH - CH 3 + Br 2 → CH 2 BrCHBr - CH 3
° Tác dụng với axit
- Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
NaHCO3(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
° Tác dụng với dung dịch bazơ
- Một số muối cacbonat tác dụng với bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3↓trắng + 2KOH(dd)
- Muối hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành dung dịch trung hòa và nước:
NaHCO3(dd) + NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O(l)
° Tác dụng với dung dịch muối
- Muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối mới.
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) → CaCO3↓trắng + 2NaCl(dd)
° Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí)
2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(hơi)
- Tác dụng với clo khi chiếu ánh sáng là CH 4 ; C 2 H 6
CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl
C 2 H 6 + Cl 2 → C 2 H 5 Cl + HCl
a) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe304
b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe203 + 3H20
a) 3Fe + 2O2 → Fe304
b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe203 + 3H20
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi.
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (oxit sắt từ, sắt có hóa trị II và III)
b) Tác dụng với phi kim khác.
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Sắt tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng Hg.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2, + H2
Chú ỷ: Sắt không tác dụng với HNO3, H2S04đặc, nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn sắt.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi.
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (oxit sắt từ, sắt có hóa trị II và III)
b) Tác dụng với phi kim khác.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2. Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng Hg.
Fe + 2HCl → FeCl2, + H2
*Chú ý: Sắt không tác dụng với HN03, H2S04đặc, nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn sắt.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu