Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân Hạ Long là mùa suong và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he....... Song quyến rũ hơn cả là mùa hè vủa Hạ Long. Những ngày hè đi trên bờ biển của Hạ Long ta có cảm giác như đi trước gió.
tác dụng bn tự nghĩ nha . Tuy nhưng : quan hệ từ tương phản
....
- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
- Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Tuy... nhưng...
Phép liên kết nào được dùng trong đoạn văn sau: “Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa của gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…”
A. Phép lặp B. Phép thế C.Phép nối D. Phép thế và phép nối.
Cho các câu:
1. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
2. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
4. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?
- A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)
- B. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4)
- C. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6)
- D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)
- mik chọn a
Cách sắp xếp đúng :
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
4. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
2. Đấ trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
1. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
a) Ngày hôm qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng/ đã bắt đầu kết trái.
b) Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá / lướt nhanh.
c)Bằng cái giọng ngọt ngào, con bìm bịp / trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.
d) Sóng nước Hạ Long / quanh năm trong xanh.
e) Bốn mùa Hạ Long / mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
(6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
(1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực.
(3) Mùa hè của Hà Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược.
(2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…
(4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long.
(7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.
(5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta.
6,1,3,2,4,5,7
mik nghĩ vậy