Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đv nguyên sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị
Ruột khoang: thủy tức
Giun dẹp: sán dây, sán lông
Thân mềm: sò, ốc sên, mực, trai sông, ốc vặn, ốc nhồi, ốc rạ
Chân khớp:
+ Lớp hình nhện: nhện, cua nhện, rận, cái ghẻ
+ Lớp giáp xác: tôm, ghẹ, sun, mọt ẩm, chân kiếm
+ Lớp sâu bọ: châu chấu
Đv nguyên sinh:trùng roi,trùng kiết lị.
Ruột khoang:san hô,sứa.
Giun dẹp:Sán lá máu,sán dây lợn.
Giun tròn:Giun đũa,giun kim,giun tóc.
Giun đốt:vắt,đỉa,giun đỏ.
Thân mềm:Ngêu,sò,ốc,mực.
Giáp xác:mọt ẩm.
- Động vật nguyên sinh: trùng kiết lị,cái ghẻ,
- Ngành ruật khoang :san hô
- Ngành giun :giun xoắn, sán xơ mít,
- Ngành thân mềm :bạch tuộc
- Chân khớp : rươi
- Ngành động vật có dây sống : lươn
- Lớp cá : cá cóc Tam Đảo,cá sấu xiêm
- Lớp chim :đại bàng
- Lớp thú : mèo
\(\Rightarrow\) mèo sẽ là động vật nào có khả năng thích nghi với điều kiện sống đa dạng, phong phú nhất vì mèo thuộc lớp thú và có đủ các đặc điểm chức năng để thích ứng với môi trường sống.
Anh sửa xíu nhưng vẫn tick
Ruoi thuộc ngành Giun đốt
2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần
3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
-Ngành Động vật nguyên sinh:trùng kiết lị, trùng sốt rét
-Ngành Ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, san hô,
-Ngành Giun dẹp:sán dây ,sán lông
-Ngành Giun đốt: đỉa
-Ngành thân mềm: mực, bạch tuộc, rươi,
-Ngành Chân khớp:muỗi, mọt, kiến, ve bò, bọ chó, ruồi, mọt, ve sầu, con sun, đỉa