K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

 

 

- Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên một số bộ phận bị tiêu giảm.

 -  Những đặc điểm để sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

+ Cơ thể dẹp, có hình lá.

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm.

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám vào nội tạng vật chủ.

+  Cơ thể có cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên sán lá gan có thể chun giản, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.

 + Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

 

 

27 tháng 9 2016

pn ơi, chưa chắc mk đã lm đúng mà s pn vội vàng wá vậy. pn phải  xem những câu trả lời của mấy pn khác nữa chứ 

Đây là câu hỏi đề cương để mik chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 nên làm ơn giúp càng sớm càng tốt đi  Câu 1 :+ Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh              + Nêu vai trò của động vật nguyên sinhCâu 2 : Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoangCâu 3 : +Sán lá gan có cấu tạo như thế nào thích nghi với lối sống kí sinh              + Vẽ sơ đồ vòng đời...
Đọc tiếp

Đây là câu hỏi đề cương để mik chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1 nên làm ơn giúp càng sớm càng tốt đi khocroi 

Câu 1 :+ Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

              + Nêu vai trò của động vật nguyên sinh

Câu 2 : Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang

Câu 3 : +Sán lá gan có cấu tạo như thế nào thích nghi với lối sống kí sinh 

             + Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan

             + Để đề phòng giun dẹp kí sinh, ta phải làm gì ?

Câu 4 : Hãy so sánh giun dẹp, giun tròn và giun đốt ( kẻ bảng ) gợi ý : tiết diện cơ thể, kí sinh 1 hay nhiều vật chủ, có khoang cơ thể chính thức hay chưa chính thức, cách di chuyển , hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh

Câu 5 : Giun đốt có cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với lối sống chui rúc ? Tại sao khi mưa nhiều nước ngập giun chui lên mặt đất ? Cuốc phải giun đất thấy dịch màu đỏ đấy là chất gì ? Tại sao có màu đỏ ? Nêu vai trò của giun đất . 

1
15 tháng 10 2016

Câu 1:

+Đặc điểm chung:

-Kích thước hiển vi.

-Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.

-Đa số dị dưỡng.

-Sinh sản bằng cách phân đôi.

+Vai trò:

-Làm thức ăn cho động vật dưới nước.

-Gây bệnh cho người.

-Gây bệnh cho động vật

-ý nghĩa địa chất.

-Làm động vật chỉ thị.

Câu 2:

+Đặc điểm chung:

-Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.

-Ruột dạng túi.

-Có tế bào gai.

Câu 3:

+Cấu tạo:

-Kí sinh trong gan, mật, trâu bò.

-Cơ thể dẹp hình lá, dài 2-5 cm, có màu đỏ máu.

-Mắt, lông bơi tiêu giảm, phát triển giác bám và nhánh ruột, thích nghi với đời sống kí sinh.

-Di chuyển bằng cách co dãn.

+Sơ đồ:

   Trứng ->                ấu trùng có lông              - >   ấu trùng có

         ↑                                                                                 ↓

 theo phân              sán trưởng thành                          kén sán

 (ra ngoài)    < - (kí sinh trong gan mật, trâu, bò)   <- (bám vào cỏ)

+Đề phòng giun dẹp:

ko đi chân đất, ko tắm nước bẩn , ko tiếp xúc nước bẩn, đi ủng hoặc bao tay cao su khi làm việc ở nước bẩn. giệt ốc, cho ăn đồ sạch, uống nước sạch, tẩy sán cho heo khi lợn nhiễm bệnh, ko ăn đồ ăn khi chưa nấu chín,....

 

 

Đây là đề kiểm tra 1 tiết sinh của mình, các bạn xem rồi giúp mik được câu nào hay câu đấy nhé(nhất là câu 6,7,8)Thanks everyone:1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt...
Đọc tiếp

Đây là đề kiểm tra 1 tiết sinh của mình, các bạn xem rồi giúp mik được câu nào hay câu đấy nhé(nhất là câu 6,7,8)Thanks everyone:

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?

4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?

5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?

*6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?

*7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?

*8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?

Câu này là câu nâng cao(bắt buộc phải có nên mọi người cố gắng tìm hiểu giúp mik câu này nha):Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?

Từ khi mọi người đọc cho đến 11h tối thì mọi người giúp mik nha vì mik học chỉ tới 11h đêm là hết cỡ òi Thanks very much

8
27 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu

Câu 2 :

- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :

+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...

+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc

+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh

- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :

+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

+ Ruột dạng túi.

+ Tự vệ bằng tế bào gai.

+ Dị dưỡng

 

 

27 tháng 10 2016

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.Câu 5: Nêu các...
Đọc tiếp

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!

Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.

Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.

Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,

Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?

Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?

Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.

Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.

3
18 tháng 12 2016

câu 6;

Cơ thể mềm không phân đốt

Khoang áo phát triển

Hệ tiêu hóa phân hóa

Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Có vỏ đá vôi

Câu 8:

-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

Câu 10:

Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo

 

18 tháng 12 2016

Câu 3:

Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

Vai trò:

Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật

Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo

==>là điều kiện phát triển du lịch

Câu 4

giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển

giun đũa chỉ có 1 vật chủ.

câu 5:

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

 

4 tháng 9 2016

Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?

Hướng dẫn trả lời:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Hướng dẫn trả lời:

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.

Hướng dẫn trả lời:

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.


 

4 tháng 9 2016

quán quân kkkkkkkkkk

2 tháng 10 2016

1. Lý thuyết :

- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da

- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ

2. Bài tập

- Cơ thể dài , thuân 2 đầu

- Phân đốt , mỗi đốt có vàng tơ

- Đầu có miệng , đai sinh dục và các lỗ sinh dục ( đực , cái ) , đuôi có hậu môn

19 tháng 10 2017

1.Lý thuyết:

- Hệ tuần hoàn kín, hệ thuần hoàn phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Vì giun đất trao đổi khí qua da, trời mưa thấm đắt nước ngập nhiều luôn cả da của giun nên nó chui lên mặt đất

- Bạn ở dưới giải rồi nên mình không giải lại

2 Bài tập:

- Cơ thể hình giun dễ dàng chui rúc trong đất. Các đốt phần đầu co thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất

Mong bạn đánh dấu tick vào bài viết của mình nha. Cảm ơn bạn !!!!!hehehihihahaleuleu

16 tháng 10 2020

Trâu, bò nc ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

  • Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
  • Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
16 tháng 10 2020

Vòng đời của sán lá gan:

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
7 tháng 9 2016

Chọn câu trả lời đúng

1) Trùng giày có hình dạng
_ Đối xứng
_ Không đối xứng
_ Dẹp như chiếc đế giày
_ Có hình khối như chiếc giày
2) Trùng giày di chuyển như thế nào

_ Thẳng tiến

_ Vừa tiến vừa xoay

3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Đầu đi trước
_ Đuôi đi trước
_ Vừa thẳng tiến vừa xoay
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Sắc tố ở màng cơ thể
_ Màu sắc của điểm mắt
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
_ Sự trong suốt của màng cơ thể

Chúc bạn học tốt! Mình học qua rồi nên chắc chắn nhé


1) Trùng giày có hình dạng
_ Không đối xứng

 

2) Trùng giày di chuyển như thế nào

_ Vừa tiến vừa xoay

 

3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
 

4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Màu sắc của các hạt diệp lục

 

 

Mình sẽ tick cho tất cả các bạn trả lời ở đây nhưng trả lời nghiêm túc nhé !!! Thank you !!!!!!!! Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sốn bay Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Câu 3: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn Câu 4: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa...
Đọc tiếp

Mình sẽ tick cho tất cả các bạn trả lời ở đây nhưng trả lời nghiêm túc nhé !!!

Thank you !!!!!!!!

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sốn bay

Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Câu 3: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

Câu 4: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám 64km/h; chó săn 68km/h; chó sói 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Câu 5: Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

Câu 6: Phân biệt bộ guốc chắn và bộ guốc lẻ

Câu 7: Tại sao ếch thường sống ở nới ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Câu 8: Lập bảng so sánh các cơ quan quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch(Nếu ai bt làm câu này thì giúp mình)

13
29 tháng 3 2017

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sốn bay

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 3: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

Kết quả hình ảnh cho kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim boof ccau

Câu 1:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 2:

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 3:

Câu 4:

Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Câu 5:

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 6:

Câu 7:

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Câu 8:

1 tháng 10 2016

Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

+ Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mt khác, sán lá gan đ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ t vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sng kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
u trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết v cứng, tr thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

1 tháng 10 2016

thankshehehehehehehehethanghoa