K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

San hô có lợi nhưng cũng có hại.

Về mặt lợi:

- San hô cung cấp nguyên liệu cho ngành mĩ nghệ, làm đồ trang sức.

- Có giá trị về kinh tế.

- Có một phần giá trị dinh dưỡng cao.

- Tạo thành lớp vỏ Trái Đất bây giờ.

Về mặt hại:

- San hô tập tập trung vỏ lại hoặc có khi bám vào các thuyền xuồng gây trở ngại cho giao thông đường thủy.

- Có một số loại san hô có màu sắc sặc sỡ lại gây độc.

2 tháng 12 2016

Ồ không ngờ trên mạng có đầy các bạn khỏi trả lời nha .

22 tháng 9 2019

+ San hô nhìn chung là có lợi:

    - Ấu trùng san hô là thức ăn của nhiều loại động vật biển

    - Các rạn san hô tạo nên bờ chắn sóng, bờ viền bảo vệ bờ biển

    - Rạn san hô còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ

    - San hô làm sạch môi trường nước, là sinh vật chỉ thị môi trường, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển

    - Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý dùng để trang trí, làm trang sức.

    - San hô đá cung cấp đá vôi

    - Hóa thạch san hô là vật xác định địa tầng trong nghiên cứu địa chất

    - …

 + Tuy nhiên, san hô cũng gây một số tác hại:

    - Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

  Vùng biển nước ta rất giàu san hô. Theo các nhà khoa học, với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loài san hô của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới. Theo kết quả khảo sát sơ bộ, Việt Nam có khoảng hơn 1200 km2 rạn san hô, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, với diện tích lớn nhất và tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi có hơn 300 loài. Tuy nhiên, theo ước tính, có tới chín phần mười trong số hơn 1.200 km2 rạn san hô ở Việt Nam đang hồi nguy cấp, tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng tồi tệ và các nguồn lợi thủy sinh ngày càng cạn kiện. 200 điểm rạn san hô được khảo sát ở vùng biển ven bờ Việt Nam cho thấy, trong vòng 10 năm, qua độ phủ của san hô bị suy giảm đáng kể. Một báo cáo điều tra san hô Việt Nam cho biết, 96% san hô bị đe dọa trong đó 75% bị đe dọa nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.

23 tháng 10 2021

nãy bạn hỏi r mà?

23 tháng 10 2021

Tham khảo:

San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
23 tháng 10 2021
San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
23 tháng 10 2021

rút ngắn lại được ko

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

 San hô nhìn chung là có lợi:

    - Ấu trùng san hô là thức ăn của nhiều loại động vật biển

    - Các rạn san hô tạo nên bờ chắn sóng, bờ viền bảo vệ bờ biển

    - Rạn san hô còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ

    - San hô làm sạch môi trường nước, là sinh vật chỉ thị môi trường, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển

    - Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý dùng để trang trí, làm trang sức.

    - San hô đá cung cấp đá vôi

    - Hóa thạch san hô là vật xác định địa tầng trong nghiên cứu địa chất

    - …

 + Tuy nhiên, san hô cũng gây một số tác hại:

    - Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

  Vùng biển nước ta rất giàu san hô. Theo các nhà khoa học, với số loài san hô đã được phát hiện, có thể khẳng định nhóm các loài san hô của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới. Theo kết quả khảo sát sơ bộ, Việt Nam có khoảng hơn 1200 km2 rạn san hô, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam, với diện tích lớn nhất và tính đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Các nghiên cứu của Việt Nam về san hô đã ghi nhận gần 400 loài san hô tạo rạn tại vùng Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận, và Côn Đảo, mỗi nơi có hơn 300 loài. Tuy nhiên, theo ước tính, có tới chín phần mười trong số hơn 1.200 km2 rạn san hô ở Việt Nam đang hồi nguy cấp, tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng tồi tệ và các nguồn lợi thủy sinh ngày càng cạn kiện. 200 điểm rạn san hô được khảo sát ở vùng biển ven bờ Việt Nam cho thấy, trong vòng 10 năm, qua độ phủ của san hô bị suy giảm đáng kể. Một báo cáo điều tra san hô Việt Nam cho biết, 96% san hô bị đe dọa trong đó 75% bị đe dọa nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.

6 tháng 11 2021

Tham khảo:

San hô vừa có lợi,vừa có hại:

Lợi : làm đẹp cho biển

Hại : làm giao thông đường biển bị cản trở

Nước ta có rất nhiều san hô vì vùng biển nước ta là vùng biển nhiệt đới.Và nhiều nhất là ở vùng biển Đà Nẵng nha !

26 tháng 10 2016

San hô vừa có lợi vừa có hại.
Có lợisan hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương:san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô
các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển
san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.
Có hại san hô chết phân hủy làm ảnh hưởng đến nguồn nước biển làm ô nhiễm môi trường biển.
Nước ta rất giàu san hô vì biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới

26 tháng 10 2016

San hô vừa có lợi vừa có hại.
Có lợisan hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương:san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô
các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển
san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.
Có hại san hô chết phân hủy làm ảnh hưởng đến nguồn nước biển làm ô nhiễm môi trường biển.
Nước ta rất giàu san hô vì biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

5 tháng 4 2017

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

12 tháng 12 2020

1) Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn. - Thành cơ thể có hai lớp tế bào. - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

2)San hô chủ yếu là có lợi. ... Vùng biển nước ta rất giàu san hô ( nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương. Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.

3) mình không biết cho lắm hihileuleu

12 tháng 12 2020

Hai câu trả lời đầu của bạn chính xác lắm nhưng hãy tìm hiểu câu 3 nhé !? ^^

2 tháng 10 2016

Trả lời

Câu 1:

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung là

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã

Câu 2

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

Chúc bạn học tốt hihi

 

29 tháng 9 2017

bạn trả lời hay lắm, cảm ơn nhéhihi

14 tháng 9 2016

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Hướng dẫn trả lời:
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Hướng dẫn trả lời:
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

24 tháng 9 2016

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.