K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Ta có 1008. 8 – 994 = 1008. 7 + 1008 – 994

            = 1008. 7 + 14

            = 7. (1008 + 2) = 7. 1010

Vậy C = 1010/(7.1010) = 1/7

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

4 tháng 2 2018

\(A=\frac{3469-54}{6938-108}\)

\(=\frac{3415}{6830}\)

\(=\frac{3415}{6830}=\frac{3415:3415}{6830:3415}=\frac{1}{2}=\frac{3}{6}\)

\(B=\frac{2468-89}{3720-147}\)

\(=\frac{2370}{3555}\)

\(=\frac{2370}{3555}=\frac{2370:1185}{3555:1185}=\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)

4 tháng 2 2018

bn ơi còn C,D

16 tháng 2 2017

\(a,\frac{5\cdot6+5\cdot7}{5\cdot8+20}=\frac{\left(5\cdot6+5\cdot7\right)\div2}{\left(5.8+20\right)\div2}=\frac{13}{12}\)

\(\frac{8.9-4.15}{12.7-180}=\frac{12.6-12.5}{12.7-12.15}=\frac{1}{-8}=\frac{-1}{8}\)

\(Ta\)\(co\)\(\frac{13}{12}=\frac{13.2}{12.2}=\frac{26}{24}\)

\(\frac{-1}{8}=\frac{3\left(-1\right)}{3.8}=\frac{-3}{24}\)

Phần b bạn tính ra rồi làm tương tự phần a nha chúc bạn học giỏi!!!

17 tháng 2 2017

\(\frac{thank}{you}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

\(\frac{-3}{8}=\frac{-9}{24}\)\(;\frac{-7}{12}=\frac{-14}{24};\frac{2}{3}=\frac{16}{24};\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)

Các số xếp thừ bứ đến lớn là: \(\frac{-14}{24};\frac{-9}{24};\frac{16}{24};\frac{20}{24}\)

HT

2 tháng 9 2021

\(\frac{-9}{24}\)\(\frac{-14}{24}\)\(\frac{16}{24}\)\(\frac{20}{24}\)

=>\(\frac{-14}{24}\)\(\frac{-9}{24}\)\(\frac{16}{24}\)\(\frac{20}{24}\)

=>\(\frac{-7}{12}\)\(\frac{3}{-8}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)

Bài 7:

7.1: I là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)

7.2:

C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=10-8=2(cm)

C là trung điểm của NB

=>NC=CB=2cm

C là trung điểm của NB

=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)

Bài 6:

a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)

\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)

b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)

\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)

\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)

c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)

\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)

\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)

d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)

\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)

\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)

bài 5:

a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)

mà -8<-3<2<9

nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)

=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)

b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)

mà -36<-28<-12

nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)

=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)

mà 9<15

nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)

=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)

c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)

\(-\dfrac{3}{4}< 0\)

\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)

mà 3<4<5<10

nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)

=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)

=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)

d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)

\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)

mà -138<-105<-60<-51<-37

nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)

=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)

26 tháng 3 2020

giúp mk vs

26 tháng 3 2020

1. \(\frac{9}{30}=\frac{3}{10};\frac{98}{80}=\frac{49}{40};\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)

Vì \(200⋮10;200⋮40\) 

=> BCNN(10; 40; 200) = 200

200 : 10 = 20

200 : 40 = 5

=> \(\frac{3}{10}=\frac{3\cdot20}{10\cdot20}=\frac{60}{200}\)\(\frac{49}{40}=\frac{49\cdot5}{40\cdot5}=\frac{245}{200}\)

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\dBài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75b)-7\10 và...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\d

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*

b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*

Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81

Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:

a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.

Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :

a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75

b)-7\10 và 1\33

Bài 6 : Cho các phân số : -2\16,6\-9,-3\-6,3\-72,10\-12

a) Rút gọn rồi viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương

b) Viết các phân số đó dưới dạng phân số có mẫu là 24

Bài 7 : Cho các phân số : 5*6+5*7\5*8+20 và 8*9-4*15\12*7-180

a) Rút gọn các phân số 

b) Quy đồng mẫu các phân số

Bài 8 : Quy đòng mẫu các phân số :

a) 5\2^2*3 và 7\2^3*11

b) -2\7, 8\9 , -10\21

Bài 9 : Tìm 1 phân số có mẫu là 13 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.

Bài 10 : Tìm các phân số có mẫu là 3 lớn hơn -1\2 và nhỏ hơn 1\2.

 

1
2 tháng 3 2021
-4/7; 8/9; -10/21