K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Xét \(x<4\Rightarrow |x-4|=4-x\)

                    \(|x-5|=5-x\)

Biểu thức \(A=4-x+5-x=9-2x\)

Xét \(4\leq x<5 \Rightarrow |x-4|=x-4\) và \(|x-5|=5-x\) thay vào \(A=1\)

Xét \(x\geq5\Rightarrow|x-4|=x-4\) và \(|x-5|=x-5\) thay vào \(A=2x-9\)

17 tháng 9 2018

\(|x-5|\)luôn \(\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-5|=x-5\\|x-5|=-\left(x-5\right)=-x+5\end{cases}}\)

\(|x-4|\)luôn \(\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-4|=x-4\\|x-4|=-\left(x-4\right)=-x+4\end{cases}}\)

Ta có các trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\text{|x-5|+|x-4|}=\left(x-5\right)+\left(x-4\right)=x-5+x-4=2x-9\\\text{|x-5|+|x-4|}=\left(-x+5\right)+\left(x-4\right)=-x+5+x-4=1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\text{|x-5|+|x-4|}=\left(-x+4\right)+\left(x-5\right)=-x+4+x-5=-1\\\text{|x-5|+|x-4|}=\left(-x+4\right)+\left(-x+5\right)=-x+4-x-5=-2x-1\end{cases}}\)

17 tháng 9 2018

viết rõ đề bài ra ko hiểu

đúng rồi đấy

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

19 tháng 9 2016

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

1 tháng 8 2018

\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

\(x^8=x^{12}:x^5\)

\(x^8=x^7\)

=> x8 - x7 = 0

x7.(x-1) = 0

=> x7 = 0=> x = 0

x-1 = 0 => x = 1

KL:  x = 1 hoặc x = 0

1 tháng 8 2018

\(\frac{x}{\left(x^4\right)^2}=\frac{x^{12}}{x^5}\)

=>\(\frac{x}{x^8}=x^7\)

=>\(\frac{1}{x^7}=x^7\)

=>\(1=x^7.x^7\)

=>\(1^{14}=x^{14}\)

=>\(x=1\)

3 tháng 4 2020

 A = x + | x |

có ; \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

=> \(x+\left|x\right|\ge x\forall x\)

dấu ''='' xảy ra <=> x =0

vậy gtnn của A là x tại x=0

b) ta có : \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\in Z\)

dấu ''='' xảy ra <=> x-3=0

=>  x=3

vậy gtnn  của bt B là 0 tại x=3

c) | x - 2 | + | x - 4 |

\(C=\left|x-2\right|+\left|x-4\right|\ge\left|x-2\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-2+4-x\right|\ge2\)

dấu ''='' xảy ra <=> \(\left(x-2\right)\left(4-x\right)\ge0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-4=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)

vậy gtnn của bt C là 2 tại x ={2;4}

22 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{1}{x^2-4x+7}\)

\(A=\frac{1}{\left(x^2-4x+4\right)+3}\)

\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\)

Lại có : 

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^2+3=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=3-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{1}{3}\) khi 2\(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có : 

\(f\left(x\right)=x^2-4x+7\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2-4x+4\right)+3\)

\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm 

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 11 2016

gọi x, y, z lần luợt là số máy của đội thứ nhất, thứ hai và thứ ba( x, y, z\(\in n\)

vì số máy và số ngày lm việc  là 2 đại lg tỉ lệ nghịch
suy ra 4x= 6y= 8z

hay\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

suy ra x = 24. \(\frac{1}{4}\)= 6

        y= 24. \(\frac{1}{6}\)= 4

z=  24. \(\frac{1}{8}\)=3

tk nhé

27 tháng 11 2016

bạn nào giúp mk với