K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Lợi ích của ngành Thân mềm là:A. Có giá trị xuất khẩu                         C. Làm đồ trang trí, trang sứcB. Làm sạch môi trường nước              D. Cả 3 đáp án trênCâu 2: Sứa, thủy tức, san hô tự vệ nhờ:A. Tế bào gai trên tua miệng      C. Chạy trốn                    B. Tung hỏa mù                         D. Màu sắc sặc sỡ            Câu 3: Trai sông dinh dưỡng nhờ dòng nước mang theo thức ăn khi di chuyển là cách...
Đọc tiếp

Câu 1: Lợi ích của ngành Thân mềm là:

A. Có giá trị xuất khẩu                         C. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Làm sạch môi trường nước              D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Sứa, thủy tức, san hô tự vệ nhờ:

A. Tế bào gai trên tua miệng      C. Chạy trốn                    

B. Tung hỏa mù                         D. Màu sắc sặc sỡ            

Câu 3: Trai sông dinh dưỡng nhờ dòng nước mang theo thức ăn khi di chuyển là cách dinh dưỡng:

A. Chủ động                                      C. Vừa thụ động vừa chủ động      

B. Thụ động                                       D. Cả 3 đều sai

Câu 4: Cả trùng roi, thủy tức, giun đất đều hô hấp qua bộ phận:

A. Thành cơ thể                                            C. Phổi

B. Da                                                            D. Râu

Câu5: Vì sao trùng roi được gọi là sinh vật trung gian giữa thực vật và động vật?

A. Đồng hóa chất hữu cơ hòa tan                     C. Cả A và B đều sai

B. Có khả năng quang hợp như thực vật          D. Cả A và B đều đúng

Câu 6: Những loài động vật nào sau đây sống kí sinh thường gây hại cho vật chủ:

A. Trùng roi, sứa, sán dây                              

B. Giun đất, giun đũa, giun kim

C. Sán dây, giun kim, trùng kiết lị      

D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, sán lông

Câu 7: Trong quá trình sống tôm, châu chấu lột xác nhiều lần vì?

A. Tăng kích thước cơ thể                 C. Giúp vỏ cứng hơn

B. Bảo vệ tốt hơn                                D. Lẩn trốn kẻ thù

Câu 8: Lớp/ Ngành động vật nào đa dạng và phong phú nhất về số lượng loài?

A. Ngành Ruột khang                         C. Lớp giáp xác

     B. Ngành thân mềm                            D. Lớp sâu bọ

Câu 9: Trai sông, sò, hến thường có lối sống?

A. Tự do                                      C. Sống cộng sinh

B. Vùi lấp, bò chậm chạp            D. Ẩn mình trong vỏ đá vôi

Câu 10: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

   A. Hô hấp bằng phổi.

   B. Tim hình ống.

   C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

  D. Là động vật không xương sống.

Câu 11:Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

A. Có vỏ kitin.                                                               

B. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.

C. Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác.

D. Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin.

Câu 12: Thân mềm có lối sống và tập tính phong phú do?

A. Sống trong nhiều môi trường khác nhau

     B. Hệ thần kinh và giác quan phát triển

     C. Để lẩn trốn kẻ thù hoặc bắt mồi

     D. Chúng thường có lợi

Câu 13: Đặc điểm phân biệt châu chấu với các chân khớp khác:

    A. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

    B. Phần ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

    C. Cả 2 đáp án trên đều đúng

    D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Sâu bọ có số lượng loài đa dạng nhất vì:

A. Có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau

B. Phàm ăn nên sinh sản nhiều

C. Giác quan phát triển

   D. Đáp án khác

Câu 15: Để tránh bị nhiễm giun sán, chúng ta cần?

  A. Ăn uống tùy thích

  B. Chỉ ăn thực phẩm sạch, uống nước sạch

  C. Ăn rau sống hoặc thịt sống

  D. Dùng tay bốc thức ăn

Câu 16: Cách phòng tránh giun móc câu:

  A. Tắm nước sạch

  B. Đi dép/giày trong khu vực có ấu trùng giun

  C. Uống thuốc tẩy giun thường xuyên

  D. Phun thuốc diệt giun sán

Câu 17: Tôm phát hiện được thức ăn dù đang ở khoảng cách xa là nhờ:

A. Thị giác phát triển                  C. Thính giác phát triển

B. Bơi nhanh                               D. Khứu giác phát triển

Câu 18: Cái ghẻ thường gây ngứa ngáy khó chịu cho vật chủ do:

A. Đào hang và đẻ trứng dưới da C. Bề mặt da của chúng có chất gây ngứa

B. Di chuyển nhiều gây ngứa                D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 19: Sâu bọ hô hấp nhờ bộ phận?

     A. Thành cơ thể                            C. Phổi

B. Hệ thống ống khí                     D. Dưới chân có bộ phận hô hấp

Câu 20: Vì sao nói châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn?

A. Con non sinh ra khác hẳn con trưởng thành

B. Con non sinh ra giống con trưởng thành chỉ khác về kích thước

C. Phải trải qua lột xác

D. Cả A và C đúng

Câu 21: Ốc bươu vàng thường gây hại do:

A. Được dùng làm thực phẩm                      C. Sống dưới nước

B. Phá hại cây trồng                                     D. Đẻ nhiều trứng

Câu 22: Cách để tiêu diệt sâu bọ gây hại là:

A. Dùng thiên địchC. Bắt thủ công

B. Phun thuốc diệt sâu bọD. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 23: Màu của vỏ tôm giống với màu của môi trường nước do:

A. Trên vỏ có các sắc tố làm màu vỏ giống màu nước

B. Hệ thần kinh phát triển

C. Do có hệ cơ bám vào

D. Vỏ có kitin và canxi

Câu 24: Đặc điểm chung của ruột khoang là:

  A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

  B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

  C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.

  D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào

Câu 25: Rận nước có đặc điểm nào nổi bật:

     A. Là thức ăn của nhiều loài khác

B. Mùa hạ đẻ toàn con cái

C. Sống tự do trong nước

D. Sống ở nước ngọt

Câu 26: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi.

     B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ.

     C. Nhện, châu chấu, ruồi.

     D. Bọ ngựa, ve bò, ong.

Câu 27: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

    A. Gốc đôi râu thứ 2.                    C. Dạ dày.

    B. Gốc đôi râu thứ 1.                    D. Lá mang.

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

Câu 29: Thức ăn của châu chấu là

A. côn trùng nhỏ.

B. xác động thực vật.

C. chồi và lá cây.

D. mùn hữu cơ.

Câu 30: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.

B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.

D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

Câu 31: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?

A. Bọ ngựa.         B. Bọ rầy.         C. Bọ chét.         D. Rận

Câu 32: Những động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?

A. Trùng kiết lị         

B. Trùng sốt rét

C. Trùng biến hình

D. Cả a và b

Câu 33: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 34: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng.

 Câu 35:Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

 

 

7
Câu 1: Lợi ích của ngành Thân mềm là:A. Có giá trị xuất khẩu                         C. Làm đồ trang trí, trang sứcB. Làm sạch môi trường nước              D. Cả 3 đáp án trênCâu 2: Sứa, thủy tức, san hô tự vệ nhờ:A. Tế bào gai trên tua miệng      C. Chạy trốn                    B. Tung hỏa mù                         D. Màu sắc sặc sỡ            Câu 3: Trai sông dinh dưỡng nhờ dòng nước mang theo thức ăn khi di chuyển là cách...
Đọc tiếp

Câu 1: Lợi ích của ngành Thân mềm là:

A. Có giá trị xuất khẩu                         C. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Làm sạch môi trường nước              D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Sứa, thủy tức, san hô tự vệ nhờ:

A. Tế bào gai trên tua miệng      C. Chạy trốn                    

B. Tung hỏa mù                         D. Màu sắc sặc sỡ            

Câu 3: Trai sông dinh dưỡng nhờ dòng nước mang theo thức ăn khi di chuyển là cách dinh dưỡng:

A. Chủ động                                      C. Vừa thụ động vừa chủ động      

B. Thụ động                                       D. Cả 3 đều sai

Câu 4: Cả trùng roi, thủy tức, giun đất đều hô hấp qua bộ phận:

A. Thành cơ thể                                            C. Phổi

B. Da                                                            D. Râu

Câu5: Vì sao trùng roi được gọi là sinh vật trung gian giữa thực vật và động vật?

A. Đồng hóa chất hữu cơ hòa tan                     C. Cả A và B đều sai

B. Có khả năng quang hợp như thực vật          D. Cả A và B đều đúng

Câu 6: Những loài động vật nào sau đây sống kí sinh thường gây hại cho vật chủ:

A. Trùng roi, sứa, sán dây                              

B. Giun đất, giun đũa, giun kim

C. Sán dây, giun kim, trùng kiết lị      

D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, sán lông

4
10 tháng 12 2021

A

A

C

A

D

D

 

10 tháng 12 2021

mik lm hết cái câu hồi nãy luôn nha bn

Câu 1: Lợi ích của ngành Thân mềm là:

A. Có giá trị xuất khẩu                         C. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Làm sạch môi trường nước              D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Sứa, thủy tức, san hô tự vệ nhờ:

A. Tế bào gai trên tua miệng      C. Chạy trốn                    

B. Tung hỏa mù                         D. Màu sắc sặc sỡ            

Câu 3: Trai sông dinh dưỡng nhờ dòng nước mang theo thức ăn khi di chuyển là cách dinh dưỡng:

A. Chủ động                                      C. Vừa thụ động vừa chủ động      

B. Thụ động                                       D. Cả 3 đều sai

Câu 4: Cả trùng roi, thủy tức, giun đất đều hô hấp qua bộ phận:

A. Thành cơ thể                                            C. Phổi

B. Da                                                            D. Râu

Câu5: Vì sao trùng roi được gọi là sinh vật trung gian giữa thực vật và động vật?

A. Đồng hóa chất hữu cơ hòa tan                     C. Cả A và B đều sai

B. Có khả năng quang hợp như thực vật          D. Cả A và B đều đúng

Câu 6: Những loài động vật nào sau đây sống kí sinh thường gây hại cho vật chủ:

A. Trùng roi, sứa, sán dây                              

B. Giun đất, giun đũa, giun kim

C. Sán dây, giun kim, trùng kiết lị      

D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, sán lông

Câu 7: Trong quá trình sống tôm, châu chấu lột xác nhiều lần vì?

A. Tăng kích thước cơ thể                 C. Giúp vỏ cứng hơn

B. Bảo vệ tốt hơn                                D. Lẩn trốn kẻ thù

Câu 8: Lớp/ Ngành động vật nào đa dạng và phong phú nhất về số lượng loài?

A. Ngành Ruột khang                         C. Lớp giáp xác

     B. Ngành thân mềm                            D. Lớp sâu bọ

Câu 9: Trai sông, sò, hến thường có lối sống?

A. Tự do                                      C. Sống cộng sinh

B. Vùi lấp, bò chậm chạp            D. Ẩn mình trong vỏ đá vôi

Câu 10: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

   A. Hô hấp bằng phổi.

   B. Tim hình ống.

   C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

  D. Là động vật không xương sống.

Câu 11:Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

A. Có vỏ kitin.                                                               

B. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.

C. Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác.

D. Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin.

Câu 12: Thân mềm có lối sống và tập tính phong phú do?

A. Sống trong nhiều môi trường khác nhau

     B. Hệ thần kinh và giác quan phát triển

     C. Để lẩn trốn kẻ thù hoặc bắt mồi

     D. Chúng thường có lợi

Câu 13: Đặc điểm phân biệt châu chấu với các chân khớp khác:

    A. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

    B. Phần ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

    C. Cả 2 đáp án trên đều đúng

    D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Sâu bọ có số lượng loài đa dạng nhất vì:

A. Có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau

B. Phàm ăn nên sinh sản nhiều

C. Giác quan phát triển

   D. Đáp án khác

Câu 15: Để tránh bị nhiễm giun sán, chúng ta cần?

  A. Ăn uống tùy thích

  B. Chỉ ăn thực phẩm sạch, uống nước sạch

  C. Ăn rau sống hoặc thịt sống

  D. Dùng tay bốc thức ăn

Câu 16: Cách phòng tránh giun móc câu:

  A. Tắm nước sạch

  B. Đi dép/giày trong khu vực có ấu trùng giun

  C. Uống thuốc tẩy giun thường xuyên

  D. Phun thuốc diệt giun sán

Câu 17: Tôm phát hiện được thức ăn dù đang ở khoảng cách xa là nhờ:

A. Thị giác phát triển                  C. Thính giác phát triển

B. Bơi nhanh                               D. Khứu giác phát triển

Câu 18: Cái ghẻ thường gây ngứa ngáy khó chịu cho vật chủ do:

A. Đào hang và đẻ trứng dưới da C. Bề mặt da của chúng có chất gây ngứa

B. Di chuyển nhiều gây ngứa                D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 19: Sâu bọ hô hấp nhờ bộ phận?

     A. Thành cơ thể                            C. Phổi

B. Hệ thống ống khí                     D. Dưới chân có bộ phận hô hấp

Câu 20: Vì sao nói châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn?

A. Con non sinh ra khác hẳn con trưởng thành

B. Con non sinh ra giống con trưởng thành chỉ khác về kích thước

C. Phải trải qua lột xác

D. Cả A và C đúng

Câu 21: Ốc bươu vàng thường gây hại do:

A. Được dùng làm thực phẩm                      C. Sống dưới nước

B. Phá hại cây trồng                                     D. Đẻ nhiều trứng

Câu 22: Cách để tiêu diệt sâu bọ gây hại là:

A. Dùng thiên địchC. Bắt thủ công

B. Phun thuốc diệt sâu bọD. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 23: Màu của vỏ tôm giống với màu của môi trường nước do:

A. Trên vỏ có các sắc tố làm màu vỏ giống màu nước

B. Hệ thần kinh phát triển

C. Do có hệ cơ bám vào

D. Vỏ có kitin và canxi

Câu 24: Đặc điểm chung của ruột khoang là:

  A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

  B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

  C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.

  D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào

Câu 25: Rận nước có đặc điểm nào nổi bật:

     A. Là thức ăn của nhiều loài khác

B. Mùa hạ đẻ toàn con cái

C. Sống tự do trong nước

D. Sống ở nước ngọt

Câu 26: Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi.

     B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ.

     C. Nhện, châu chấu, ruồi.

     D. Bọ ngựa, ve bò, ong.

Câu 27: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

    A. Gốc đôi râu thứ 2.                    C. Dạ dày.

    B. Gốc đôi râu thứ 1.                    D. Lá mang.

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

Câu 29: Thức ăn của châu chấu là

A. côn trùng nhỏ.

B. xác động thực vật.

C. chồi và lá cây.

D. mùn hữu cơ.

Câu 30: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.

B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.

D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

Câu 31: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?

A. Bọ ngựa.         B. Bọ rầy.         C. Bọ chét.         D. Rận

Câu 32: Những động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?

A. Trùng kiết lị         

B. Trùng sốt rét

C. Trùng biến hình

D. Cả a và b

Câu 33: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 34: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng.

 Câu 35:Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

28 tháng 10 2021

Chúng đóng vai trò là vườn ươm cho nhiều loài cá bằng cách giúp cung cấp nơi trú ẩn trốn những kẻ săn mồi, cho cá một cơ hội phát triển. Các rạn san hô cũng có nhiều lợi ích kinh tế, như du lịch, môi trường sống cho nghề cá thương mại, bảo vệ bờ biển, và bảo tồn hệ sinh thái của biển.

Để bảo vệ san hô cần:

Sử dụng hóa mỹ phẩm thân thiện với môi trường

Từ chối các mặt hàng từ san hô

Không chạm vào san hô

28 tháng 10 2021

Các loài thuộc ngành ruột khoang đặc biệt là san hô có vai trò gì đối với con người và hệ sinh thái biển?

+ Làm tăng vẻ đẹp cho thiên nhiên 

+ Có rất nhiều ý nghĩa với hệ sinh thái biển

+ Có thể dùng làm đồ trang sức, trang trí như San hô sừng hươu, San hô đỏ, đen,..

Để bảo san hô cũng như hệ sinh thái của biển chúng ta cần làm gì?

+ Bảo vệ và phát triển san hô.

+ Phòng chống ô nhiễm nước biển.

+ Làm sạch môi trường ở vùng san hô và những vùng xung quanh.

 

24 tháng 10 2016

Người ta thường dùng khung xương đá vôi của san hô để làm vật trang trí .

Cách làm

Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi (nhằm hủy hoại phần thích của san hô)để làm vật trang trí.Đó là cách làm bộ xương san hô bằng đá vôi.

24 tháng 10 2016

thì dùng khung xương đá vôi của san hô trang trí trong hồ cá

3 tháng 12 2021

C

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A

 

Câu hỏi 11Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?Săn tìm động vật quý hiếm.Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.Nuôi để khai thác động vật quý hiếm. Câu hỏi 12 Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.Màu lông nhạt, lớp...
Đọc tiếp

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

 

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.

GIÚP MK VỚI !!!!!

2
22 tháng 6 2021

11B xây dựng các khu bảo tồn... 

12A màu lông nhạt,  lớp mỡ dày,  chân dài

13D cơ liên sườn 

14C sinh sản hữu tính,  thụ tinh trong đẻ con

15C thú

16C cá đuối bông đỏ

17C dưới các ngón chân có nêmh thịt

18D bộ linh trưởng 

19 A rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

20 c phân đôi cơ the và mọc chồi

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.

Với tình hình trái đất ngày càng nóng lên,môi trường đang bị ô nhiễm nặng ,các loài động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng . Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?

- Chúng ta cần bảo vệ môi trường sinh thái để môi trường đỡ bị hủy hoại khiến ngăn trặn dần nạn biến đổi khí hậu toàn cầu , và cấm xây dựng nhà kính vì nhà kính là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng nên để các loài thú quý hiếm tồn tại thích nghi tốt với môi trường .

- Mở rộng các khu bảo tồn và cấm các hành vi săn bắn khai thác động vật quý hiếm của con người.

- Tuyên truyền với  mọi người để mỗi người có 1 nhận thức để bảo vệ động vật quý hiếm.

11 tháng 3 2021

:)

9 tháng 8 2021

Tham khảo:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho động vật

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng cây ở trường, địa phương

- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương