Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng)
- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường )
- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm)
* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương, Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…
Nước ta có 3 loại rừng
* Rừng phòng hộ chiếm 46,6 % phân bố ở đầu nguồn các sông suối và vùng biển
Vai trò:
+ phòng trống thiên tai lũ lụt ngăn chặn cát bay gió bão vùng ven biển
+ tích trữ nguồn nước ngầm ổn định dòng chảy điều hòa khí hậu
* Rừng đặc dụng phân bố chủ yếu ở các vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển
Vai trò:
+ Lưu giữ nguồn gen bảo vệ đa dạng hệ sinh thái
+ là nơi nghiên cứu tham quan nghỉ dưỡng
+bảo vệ môi trường điều hòa khí hậu
*Rừng sản xuất chiếm 40,9% phân boos khắp cả nước chủ yếu là ở vùng đồi núi thấp trung du và tây nguyên
Vai trò:
+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ
+đem lại việc làm tăng thu nhập cho người lđ
+ phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường
Có một vào chỗ mk viết tắt mong các bạn bỏ qua nha !
Ở Việt Nam, hiện tại có 3 loại rừng chủ yếu là:
Rừng sản xuất: cung cấp gỗ, tạo việc làm cho người dân.Rừng phòng hộ: hỗ trợ phòng chống thiên tai, bão lũ.Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, những giống loài quý hiếm cần được bảo tồn-Nước ta có hai loại hình quần cư.
* Quần cư nông thôn: Dân cư thường tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư nông thôn. Tư liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai, nên các làng, bản ở nông thôn thường được phân bố trải rộng theo không gian.
* Quần cư thành thị: Dân cư sống tập trung, kiến trúc nhà ở thường nhà xây cao tầng hay nhà ống. Dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật quan trọng. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa phương có các kiểu quần cư và chức năng khác nhau
- Nước ta có 2 loại quần cư
- Quần cư nông thôn: là các điểm dân cư có quy mô dân số và tên gọi khác nhau (làng, bản...)
- Quần cư đô thị:
+ Mật độ dân số cao dẫn đến xuất hiện kiểu nhà ống hoặc chung cư cao tầng
+ Các thành phố là các trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học – kĩ thuật
-Nước ta có hai loại hình quần cư.
* Quần cư nông thôn: Dân cư thường tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư nông thôn. Tư liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai, nên các làng, bản ở nông thôn thường được phân bố trãi rộng theo không gian.
* Quần cư thành thị: Dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật quan trọng.
-Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa phương có các kiểu quần cư và chức năng khác nhau
Nước ta có hai loại quần cư: quần cư thành thị và quần cư nông thôn
Quần cư nông thôn
Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp… Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Quần cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng.
Ý 1
- Rừng sản xuất: cung cấp gỗ, tạo việc làm cho người dân.
- Rừng phòng hộ: hỗ trợ phòng chống thiên tai lũ lụt, bão lũ.Rừng đặc dụng: - - Bảo vệ hệ sinh thái, những giống loài quý hiếm.
Ý 2
- Do nạn chặt phá rừng lấy đất làm nhà. Khai thác gỗ trái phép.
- Do cháy rừng vào các ngày nắng to. Do sự quản lí quỹ đất rừng còn nhiều bất cập chưa sát sao.
Tham khảo
Vai trò của các loại rừng ở nước ta:
- Rừng phòng hộ: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường.
- Rừng sản xuất: Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Rừng đặc dụng: Là loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, nguồn gen sinh vật; bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch và nghiên cứu.
Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng ở nước ta ngày càng bị thu hẹp:
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Khai thác quá mức
- Người dân đốt nương làm rẫy
- Bị khai thác trái phép
Tham khảo
Nhà máy | Nhà đầu tư/chủ sở hữu | Công suất (MW) | Tỉnh | Thời gian đóng lưới | Nguồn | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
An Khánh 1 (Nhiệt điện Khánh Hòa) | Công ty cổ phần Nhiệt điện An Khánh | 2x58 | Thái Nguyên | 2015 | [4] | |
Cẩm Phả giai đoạn I-II | VINACOMIN | 2x340 | Quảng Ninh | 2011 | [5] | |
Cao Ngạn | VINACOMIN | 2x57.5 | Thái Nguyên | 2006 | [6] | |
Đồng Nai Formosa tổ máy 1-2 | Hưng Nghiệp Formosa | 2x150 | Đồng Nai | 2004 | [7] | |
Đồng Nai Formosa tổ máy 3 | Hưng Nghiệp Formosa | 150 | Đồng Nai | 2018 | [8] | |
Duyên Hải 1 | EVN | 2x622 | Trà Vinh | 2015 | [9] | |
Duyên Hải 3 | EVN | 2x622 | Trà Vinh | 2016 | Báo cáo 58/BC-CBT, phụ lục, hàng I.4 | |
Hà Tĩnh Formosa Tổ máy 1,2,5 | Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh | 3x150 | Hà Tĩnh | 2015-2020 | [10] | |
Hải Phòng 1-2 | EVNGENCO No 2 | 4x300 | Hải Phòng | 2011-2014 | [11] | |
Lee & Man | Công ty TNHH Giấy Lee & Man Việt Nam | 50 & 75 | Hậu Giang | 2018 | [12] | |
Mạo Khê | VINACOMIN | 2x220 | Quảng Ninh | 2013 | [13] | |
Mông Dương 1 | EVN | 2x540 | Quảng Ninh | 2015 | [14] | |
Mông Dương 2 | Công ty TNHH Điện lực AES-TKV Mông Dương | 2x620 | Quảng Ninh | 2015 | [14] | |
Na Dương 1 | VINACOMIN | 2x55 | Lạng Sơn | 2005 | [15] | |
Nghi Sơn 1 | EVNGENCO No 1 | 2x300 | Thanh Hóa | 2013-2014 | [16] | |
Ninh Bình | Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Ninh Bình | 4x25 | Ninh Bình | 1974 | [17] | |
Nông Sơn 1 | VINACOMIN | 30 | Quảng Nam | 2014 | [18] | |
Phả Lại 1 | Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại | 4x110 | Hải Dương | 1986 | [19] | |
Phả Lại 2 | Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Phả Lại | 2x300 | Hải Dương | 2001 | [19] | |
Quảng Ninh 1-2 | Công ty Cổ Phần Nhiệt Điện Quảng Ninh | 2x300 | Quảng Ninh | 2009-2014 | [20] | |
Sơn Động | VINACOMIN | 2x110 | Bắc Giang | 2009 | [21] | |
Thái Bình 1 | EVN | 2x300 | Thái Bình | 2017 | Báo cáo 58/BC-CBT, phụ lục, hàng I.5 | |
Thăng Long (Nhiệt điện Lê Lợi) | Công ty xuất - nhập khẩu Hà Nội | 2x300 | Quảng Ninh | 2017-2018 | Báo cáo 58/BC-CBT, phụ lục, hàng V.1 | |
Uông Bí I mở rộng | EVNGENCO No 1 | 300 | Quảng Ninh | 2007 | [22] | |
Uông Bí I | EVNGENCO No 1 | 50 & 55 | Quảng Ninh | 1975-1976 | [22] | Sẽ nghỉ hưu vào 2021 |
Uông Bí II mở rộng | EVNGENCO No 1 | 330 | Quảng Ninh | 2014 | [22] | |
Đồng phát Vedan | Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam | 60 | Đồng Nai | 2015 | [23] | |
Vĩnh Tân 1 | China Southern Power Grid, Vinacomin | 2x600 | Bình Thuận | 2018-2019 | Báo cáo 58/BC-CBT, phụ lục, hàng IV.1 | |
Vĩnh Tân 2 | EVNGENCO No 3 | 2x622 | Bình Thuận | 2014 | [24] | |
Vĩnh Tân 4 | EVN | 2x600 | Bình Thuận | 2017-2018 | Báo cáo 58/BC-CBT, phụ lục, hàng I.6 | |
Vũng Áng 1 | Tập đoàn Dầu khí Việt Nam | 2x600 | Hà Tĩnh | 2014-2015 | [25]vv |
* Ba cửa khẩu chính đi từ vùng Đông Nam Bộ sang Campuchia là:
- Hoa Lư: Từ Bình Phước sang Campuchia theo quốc lộ 13.
- Xa Mát: Từ Tây Ninh sang Campuchia theo quốc lộ 22.
- Mộc Bài: Từ Tây Ninh sang Cam puchia theo quốc lộ 22.
* 3 vườn quốc gia là: Cát Tiên, Bù Gia Mập, và Lò Gò- Xa Mát.
*Dựa vào chức năng rừng
nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất và cho dân dụng)
- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói
mòn.. Bảo vệ môi trường )
- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các
giống loài quý hiếm)
* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương,
Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…
*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng)
- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường )
- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm)* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương, Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…