K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

Bạn cứ đưa hết cả đề lên nha!

Chứ giải đấy đi hỏi như bỏ con giữa chợ=)) Kiểu chưa chắc khúc đó không sai gì, mình bấm máy ra xấp xỉ 16,17 bạn ạ

5 tháng 10 2023

bấm kiểu j mà ra 16.17 vậy bạn

 

15 tháng 10 2017

Gọi nguyên tố R có hóa trị n trong oxit cao nhất với oxi.

=> Công thức hợp chất với oxi là R2On. Công thức hợp chất với hidro là RH(8-n)

Em dựa vào 2 CTHH mà cô đã lập để lập nên hệ pt

1 tháng 9 2016

Bạn có thể viết rõ cụ thể đề thêm được ko

3 tháng 9 2016

bạn đợi mình kiểm tra lại nhé!~

 

1 tháng 12 2019

Al->Al+3 +3e________________ .(5x-2y)

xN+5 +(5x-2y)e\(\rightarrow\)xN+2y/x________.3

\(\Rightarrow\)(5x-2y)Al+(18x-3y)HNO3\(\rightarrow\)(9x-1,5y)H2O+3NxOy+(5x-2y)Al(NO3)3

xFe+2y/x \(\rightarrow\)xFe+3 + (3x-2y)e .1

N+5 +1e\(\rightarrow\)N+4 ____________ .(3x-2y)

\(\rightarrow\)FexOy+(6x-2y)HNO3\(\rightarrow\)(3x-y)H2O+xFe(NO3)3+(3x-2y)NO2

7 tháng 12 2016

Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3

=> Oxit cao nhất của R là R2O5

Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng

=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)

=> R = 31

=> R là Photpho

7 tháng 12 2016

Có công thức %mA = MA / M của hchat đó xong nhân 100% nhé

 

6 tháng 11 2019

Câu 1:

Ta có

\(\frac{3}{R+3}=17,65\%\)

=>MR=14

Vậy R là Nito

Câu 2:

Ta có X có hóa trị với O gấp 3 lần hóa trị với H

=>X ở nhóm VIA

CT oxit cao nhất XO3

Ta có :

\(\text{MXO3=28}.\text{2,857=80}\)

=>MX=32

=>X là lưu huỳnh

X có Z=16

Cấu hình X:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

=> X ở ô 16 chu kì 3 nhóm VIA

6 tháng 11 2019

Câu 3:

Hợp chất với H là RH3

-->Oxit cao nhất là R2O5

Ta có :\(\frac{2R}{2R+16.5}=0,4366\)

=>R=31

->R là Photpho

Câu 4:

Y thuộc chu kỳ 3

Hợp chất oxit cao nhất là YO3 hay Y2O6

-->Y thuộc nhóm VIA

-->Y là S lưu huỳnh

->Hợp chất với kim loại là MS2

Ta có:\(\frac{M}{M+2.32}=0,4667\)

->M=56 Fe

2 tháng 2 2019

B. 5,6l

Theo mình hiểu thì trong hỗn hợp Z chỉ có Fe và FeCl2 tác dụng với Cl, cứ viết pthh thay số vào pt tính bình thường. Mình chỉ mới nhẩm thôi, bạn check lại xem sao vậy.

4 tháng 2 2019

pt 1 có nhiệt độ nha bạn

4 tháng 9 2023

- Hiện tượng: Chất rắn màu trắng tan ra, tạo thành dung dịch

- Nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên, từ 20 oC lên 50 oC

- Giải thích: Sự hòa tan CaO trong nước sinh ra nhiệt, làm nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên

13 tháng 9 2019

Bài 1

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy C đúngs

13 tháng 9 2019

Bài 1 . Ta có p +n+e = 40 hay 2p+n = 40

Do số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2p - n = 12

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=13\\n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

=> C đúng