Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
→ Các từ rất, hơi, lắm, quá… kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ
Những tính từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...): bé, oai
- Những từ không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng hoa, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi
C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
Chủ ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
Vị ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành
(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...
Xác định chủ ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi muốn tụ hội ở góc sân.
Xác định vị ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.
(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
+ Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kì diệu, to lớn.
+ Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
- Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự đó là: Góp gió thành bão, ăn gió nằm sương, dãi nắng dầm mưa, đội trời đạp đất, chân cứng đá mềm, ăn to nói lớn, …
khỏe như voi
nhanh như cắt
mỏng như giấy
ngọt như mật
cái còn lại hổng biết!
tot go hon tot nuoc so
khoe nhu voi
nhanh nhu soc
mong nhu giay
ngot nhu mat
Trong các tính từ sau, tính từ không thể kết hợp được với '' ...... như lim'' để tạo thành thành ngữ?
Nâu
Chắc
Bền
Đỏ
- Vậy câu trả lời chính xác nhất là: Nâu
Chúc bn hok tốt!
K cho mik nha!