K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Rìa lục địa gồm:

- Thềm lục địa: 0-200(m)

- Sườn lục địa: 200-2500(m)

- Độ sâu các bộ phận của rìa lục địa là:

Bộ phận

Độ sâu (m)

Thềm lục địa

0-200

Sườn lục địa

200 - 2500

29 tháng 11 2016

Rìa lục địa gồm:

- Thềm lục địa: 0-200(m)

- Sườn lục địa: 200-2500(m)

28 tháng 11 2016

hok pít

 

26 tháng 11 2016

Loại hình này thường gặp ở ven Thái Bình Dương. Rìa lục địa thường được chia thành ba bộ phận chính là thềm lục địa, dốc lục địa và bờ lục địa: Thềm lục địa(continental shelf) là phần mở rộng của lục địa kế cận, chiếm 7,4% diện tích vùng đại dương.

27 tháng 11 2016

Rìa lục địa gồm :
+Thềm lục địa : sâu từ 0 - 200m
+ Sườn lục địa : sâu từ 200 - 2500m

31 tháng 5 2017

- Rìa lục địa gồm có thềm lục địa và sườn lục địa.

- Độ sâu các bộ phận của rìa lục địa là:

Bộ phận

Độ sâu (m)

Thềm lục địa

0-200

Sườn lục địa

200 - 2500



6 tháng 6 2017

Rìa lục địa gồm các bộ phận:

+Thềm lục địa

+Sườn lục địa

Độ sâu của từng bộ phận là:

+Thềm lục địa : Từ 0 đến -200(m)

+Sườn lục địa : Từ -200 đến -2500(m)

18 tháng 11 2016

1: Á-Âu,Phi,Bắc Mĩ,

2: Nam Cực, Nam mĩ, Ô-xtray-li-a,

3 thềm lục địa

sườn lục địa

 

20 tháng 11 2016

1. các lục địa hoàn toàn ở nửa cầu Bắc : Lục địa Á -Âu ; lục địa Bắc Mĩ

2, các lục địa hoàn toàn ở nửa cầu Nam : lục địa Nam Cực ; lục địa Ô-xtray-li-a

3,Rìa lục địa gồm có :

- Thềm lục địa (Độ sâu : 0m - 200m)

- Sườn lục địa ( độ sâu : 200m- 2500 m )

20 tháng 11 2016

đúng nha bạn

 

20 tháng 11 2016

đúng

22 tháng 3 2018

O cầu 2 Hinh như hai câu đều đúng

Con câu 1 tớ không hiểu.

23 tháng 12 2020

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

7 tháng 10 2018

Tên các địa mảng lớn trong lớp vỏ Trái Đất?
Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mĩ, Mảng Nam Mĩ, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực.
? Bộ phận địa mảng của lục địa và của đại dương khác nhau ở điểm nào?
Bộ phận nổi cao trên mực nước biển là địa mảng của lục địa, còn bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại
dương.
? Tên một số địa mảng xô vào nhau và tách xa nhau?
Các địa mảng xô vào nhau: mảng Phi với mảng Âu-Á; mảng Âu – Á với mảng Ấn Độ; mảng Ấn Độ với mảng
Thái Bình Dương; mảng Bắc Mĩ với mảng TBD
Các địa mảng tách xa nhau: mảng Nam Cực với mảng Phi; mảng Nam Cực với mảng Ấn Độ; mảng Bắc Mĩ với
mảng Âu – Á

7 tháng 10 2018

Tên các địa mảng lớn trong lớp vỏ trái đất :

+ Mảng Bắc Mĩ

+ Mảng Nam Mĩ

+ Mảng Âu - Á

+ Mảng Thái Bình Dương

+ Mảng Phi

+ Mảng Nam Cực

+ Mảng Ấn Độ

- Vỏ lục địa

+ Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển

+ Bề dày trung bình : 30-40 km ( ứ miền núi cao 70 - 80 km )

+ Cấu tạo gồm 3 lớp đá : trầm tích , granit và badan

- Vỏ đại dương

+ Phân bố ở các nền đại dương , dưới tầng nước biển

+ Bề dày trung bình từ 5-10 km

+ Không có lớp đá granit