K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

- Các loại rễ biến dạng :

+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt

+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh

+ Rễ thở : bụt mọc

+ Giác mút : tầm gửi

- Các loại thân biến dạng :

+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng

+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây

+ Thân mọng nước : xương rồng

10 tháng 12 2018

Các loại rễ biến dạng :

+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt

- Các loại thân biến dạng :

+ Thân rễ : củ nghệ, củ gừng

+ Thân củ : củ su hào, củ khoai lang

26 tháng 12 2018

Rễ biến dạng: củ sắn, khoai lang, củ cà rốt

Thân biến dạng: củ gừng, củ nghệ, củ giềng, củ su hào, củ tỏi

Lá biến dạng: củ hành

1 tháng 12 2016

- Rễ củ: củ cà rốt , củ cải , củ sắn

- Thân củ: củ chuối , củ khoai tây, củ su hào.

- Thân rễ: củ dong ta, củ gừng.

Rễ củ: Củ cà rốt, củ sắn, củ cải

Thân củ: củ chuối, củ khoai tây, củ su hào.

Thân rễ: củ gừng, củ nghệ, củ dong ta.

17 tháng 10 2018

1. Có 3 loại thân biến dang:

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

Câu 2

Các cây có rễ biến dạng Các cây có thân biến dạng
khoai lang, cà rốt, trầu không, bụt mọc, sắn củ su hào, khoai tây,khoai sọ, củ giềng, cây bỏng( sông đời), khoai môn, cành giao, dưa hấu, gừng, dong ta, nha đam

17 tháng 10 2018

Có 3 loại thân biến dạng:

-Thân củ: phình to, có chức năng chứa chất dự trữ.

- Thân rễ: phình to, giống rễ, nằm dưới mặt đất, có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng.

- Thân mọng nước: thân mọng nước, có chức năng dự trữ nước.

Các cây có rễ biến dạng Các cây có thân biến dạng
khoai lang, củ cà rốt, trầu không, bụt mọc,cây sắn. củ su hào, khoai tây, khoai sọ, củ diềng, cây bỏng, khoai môn, cành giao, sống đời, dưa hấu,gừng, dong ta, nha đam.
20 tháng 12 2017

-Rễ củ:củ đậu,củ khoai lang,củ cà rốt

-Rễ móc:cây trầu không,cây vạn niên thanh

-Rễ thở:cây bụt mọc,cây bần

-Giác mút:cây tầm gửi,

2 tháng 12 2016

Vì sao nói củ khoai tây là thân, còn củ khoai lang là rể?

Hẳn chúng ta ai cũng biết, củ khoai tây mà ta đào lên là do phần thân dưới đất hình thành nên, còn củ khoai lang lại là do rễ cây biến thành

Làm sao lại biết được như vậy? Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.

Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt. Nếu không tin, bạn cầm một củ khoai tây lên, kiểm tra kĩ một chút, sẽ phát hiện biểu bì, trên biểu bì của củ khoai tây có rất nhiều lỗ nhỏ, trong lỗ có mầm, trên thành lỗ có một vết hằn như lông mày, lỗ và vết hằn này rất giống như mắt, nên trong thực vật học gọi là mắt mầm. Nếu bạn dùng dây nối liền những mắt mầm này lại sẽ phát hiện mắt mầm trên củ khoai tây sắp xếp theo trật tự xoắn ốc. Mầm ở trong mắt mầm có thể ra cành lá. Vết lõm là vết tích lưu lại của lá (lá hình vây cá). Đặc trưng nổi bật chính là đặc trưng của thực vật thân củ.

Chúng ta hãy quan sát củ khoai lang, củ khoai lang mặc dù cũng có thể ra mầm nhưng vị trí mầm rất lung tung, không có thứ tự sắp xếp nhất định, lại không có những vết hằn của lá như củ khoai tây, đó đều là đặc điểm của rễ. Khi đào khoai lang, bạn xem xét kĩ có thể thấy củ khoai lang là do rễ phụ và những rễ bất định trên rễ chủ nở to mà hình thành cho nên gọi là rễ củ.

4 tháng 12 2016

_ Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.

_

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.


( mong giúp ích đc cho bn )

4 tháng 12 2016

cây khoai tây sinh sản bằng thân củ

4 tháng 11 2016

Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.

Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt. Nếu không tin, bạn cầm một củ khoai tây lên, kiểm tra kĩ một chút, sẽ phát hiện biểu bì, trên biểu bì của củ khoai tây có rất nhiều lỗ nhỏ, trong lỗ có mầm, trên thành lỗ có một vết hằn như lông mày, lỗ và vết hằn này rất giống như mắt, nên trong thực vật học gọi là mắt mầm. Nếu bạn dùng dây nối liền những mắt mầm này lại sẽ phát hiện mắt mầm trên củ khoai tây sắp xếp theo trật tự xoắn ốc. Mầm ở trong mắt mầm có thể ra cành lá. Vết lõm là vết tích lưu lại của lá (lá hình vây cá). Đặc trưng nổi bật chính là đặc trưng của thực vật thân củ.

Chúng ta hãy quan sát củ khoai lang, củ khoai lang mặc dù cũng có thể ra mầm nhưng vị trí mầm rất lung tung, không có thứ tự sắp xếp nhất định, lại không có những vết hằn của lá như củ khoai tây, đó đều là đặc điểm của rễ. Khi đào khoai lang, bạn xem xét kĩ có thể thấy củ khoai lang là do rễ phụ và những rễ bất định trên rễ chủ nở to mà hình thành cho nên gọi là rễ củ.

Hẳn chúng ta ai cũng biết, củ khoai tây mà ta đào lên là do phần thân dưới đất hình thành nên, còn củ khoai lang lại là do rễ cây biến thành

Làm sao lại biết được như vậy? Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

27 tháng 10 2016

1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào

 

Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây

Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.

 

 

2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.

ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta

3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh

Dự trữ nước. Quang hợp

ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…

 
27 tháng 10 2016
STTTÊN VẬT MẪUĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNGCHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂYTÊN THÂN BIẾN DẠNG
1Củ su hàoThân củ nằm trên mặt đấtChứa chất dự trữThân củ
2Củ khoai TâyThân dưới mặt đấtChứa chất dự trữThân củ
3Củ gừng Thân dưới mặt đấtChứa chất dự trữThân rễ
4Củ dong ta (hoàng tinh)Thân dưới mặt đấtChứa chất dự trữThân củ
5Xưng rồngThân củ nằm trên mặt đấtChứa chất dự trữthân mọng nước