Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x-7\right|+\left|x-10\right|=2\)
Ta có : \(\left|x-7\right|+\left|x-10\right|=\left|x-7\right|+\left|10-x\right|\ge\left|x-7+10-x\right|=3\)
\(\Rightarrow\left|x-7\right|+\left|x-10\right|\ge3\)
\(\Rightarrow\left|x-7\right|+\left|x-10\right|\ne2\)
Vậy không có giá trị x thỏa mãn
+)Nếu \(x< 7\)
\(\Rightarrow7-x+10-x=2\)
\(\Rightarrow17-2x=2\)
\(\Rightarrow2x=15\)
\(\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)
\(\Rightarrow x=7,5\) ( loại )
+) Nếu \(7\le x\le10\)
\(\Rightarrow x-7+10-x=2\)
\(\Rightarrow3=2\)
\(\Rightarrow\) Vô lí
\(\Rightarrow\)loại
+ )Nếu \(x>10\)
\(\Rightarrow x-7+x-10=2\)
\(\Rightarrow2x-17=2\)
\(\Rightarrow2x=19\)
\(\Rightarrow x=\frac{19}{2}\)
\(\Rightarrow x=9,5\) ( loại )
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn ycbt
trồng rừng giúp ngăn bão ngăn lũ.bảo vệ rừng để điều hòa khí hậu và biện pháp bảo vệ là ko chặt cây lấy gỗ ko đốt rừng
phá rừng gây khí hậu thây đổi ko còn nguồn tài nguyen dồi dào và trái đất ít ô xy
Câu 3:
Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.
Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.
Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
câu 4
Đó là vì ở trong rừng, tai tiếp nhận âm thanh phát ra không phải chỉ từ nguồn âm mà còn nghe thấy cả tiếng dội do các âm đập vào cây cối phản xạ lại. Những âm phản xạ này đã gây khó khăn cho việc xác định đúng nơi có vật phát âm.
a)Nhờ có gương chiếu hậu
Giải thích các bước giải: Khi lắp gương chiếu hậu trong xe, hình ảnh sẽ được phản chiếu vào gương nên bác tài có thể nhìn phía sau mà không cần quay đầu lại
b)Dụng cụ đó là gương cầu lõm
Có tác dụng cho ảnh ảo to hơn giúp cho bác sĩ dễ thấy răng bên trong hơn
Mình chỉ làm được hai câu này thôi bạn
1.Vì trc xe có 1 cái gương có thể nhìn thấy ảnh ảo
2. thìa inox là cái j ? :D
3.vì cánh của côn trùng dao động
4.vì các tán lá phân tán âm thanh ra nhiều phía
5. lên mạng coi nha bn :))
P/s : mk ngu vật lí :D
Bài 7:
a: Xét ΔABE và ΔMBE có
BA=BM
BE chung
EA=EM
Do đó: ΔABE=ΔMBE
- từ ý thức con ng k chung tay bảo vệ môi trường, xả rác bừa bãi, sử dụng túi nilon, nhưaj quá nhiều mà k biết cách tái sử dụng
-ô nhiễm môi trường, thiên tai, lũ lụt, gây hại cho tần odon và trái đất, bla bla....\
-tái suqwr dụng cái chất nolon,sử dụng cái loại túi dáy thân thiện môi trường, k xả rác bừa bãi, trồng cây xanh, tái sử dụng .
#Châu's ngốc
Trl:
- Nguồn gốc:
+ Túi nilon xuất hiện mọi nơi: từ cửa hàng, siêu thị, các khu chợ,… từ đồ khô, đồ nước, từ đồ tươi đến đồ chín,… tất cả đều được bọc và đựng trong túi nilon.
+ Cốc nhựa, chai nhựa, ống hút, túi nilon,… và sau đó bị vứt ra môi trường và trở thành những thứ đồ nhựa vô dụng, nhưng những thứ vô dụng ấy tồn tại trong môi trường tự nhiên lại vô cùng nguy hại.
- Tác hại:
Rác thải nhựa đang hằng ngày, hằng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia:
+ Rác thải nhựa không phân hủy bởi đặc tính của plax.
+ Rác thải nhựa gây cản trở thực vật phát triển, tắc cống tắc các đường ống dẫn nước, làm chết sinh vật khi chúng nuốt phải…
+ Rác thải nhựa ô nhiễm thực phẩm, tạo ra khí độc gây ngộ độc, tắc thở khi đốt bao bì ni lông, gây rối loạn trao đổi chất, gây dị tật bẩm sinh…
- Giải pháp:
+ Thay thế bằng các sản phẩm làm từ tre, hoặc thay vì gói đồ bằng túi nilon thì chuyển sang gói bằng lá ở các siêu thị hoặc cửa hàng thực phẩm.
+ Tái chế vốn là giải pháp được đánh giá cao trong việc giảm thiểu các tác hại từ nhựa, túi nilon đối với môi trường giúp nhựa tái sinh để phục vụ con người thêm một lần nữa.
+ Đi chợ không dùng túi nilon, hay bán đồ không đựng túi nilong, không dùng đồ nhựa khi không cần thiết.
+ Nói những hiểu biết của mình về tác hại của việc sử dụng đồ nhựa cho giâ đình, bè bạn, và mọi người trong cộng đồng để cùng nhau tìm ra giải pháp.
#Huyenanh
~ Làm hơi bị lâu đó nhe, nhớ t***!