Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
%H= 3/ M+3= 17,64/100 → M= 14 → M là nguyên tố nitơ
→Công thức oxit cao nhất là N2O5 có %N=25,926%
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Chọn đáp án D.
- Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 → Y là S (lưu huỳnh).
- Ta có: %M = M/(M+32) = 66,67% →M = 64 (Cu)
Ta có %C + %H + %Cl = 100 %
=> A chứa C , H và Cl
Gọi CTĐGN của A là CxHyClz
=> x:y:z = \(\dfrac{\%C}{12}\): \(\dfrac{\%H}{1}\):\(\dfrac{\%Cl}{35,5}\)= 3,1 : 7,75 : 1,55 = 2 : 5 : 1
=> CTĐGN của A là C2H5Cl và CTPT của A có dạng (C2H5Cl)n
MA = 2,15. 30 = 64,5 (g/mol) => 64,5n = 64,5
=> n = 1 và CTPT của A là C2H5Cl
Ta có
Do đó công thức phân tử của X có dạng(C2H4Cl)n
Mà
Vậy chất hữu cơ X là C4H8Cl2
Đáp án A.
Đáp án C
R có oxit cao nhất là R2O5→ hợp chất của R với hiđro có dạng RH3
%H= 3/ M+3= 17,64/100 → M= 14 → M là nguyên tố nitơ