Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khao:
Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
Tài sản Nhà nước bao gồm: đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất…
Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí.
- Quyền sở hữu tài sản cùa công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu
Quyền sở hữu của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
Quyền sở hữu tài sản gồm: Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
Tham khảo
*Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình
*Công được sở hữu những tài sản nào?
Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Quyền sở hữu tài sản là gì?
=> quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt- quyền của duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản
Thái độ của em đối với tài sản của mình và của người khác?
+ Có ý thức bảo vệ tài sản Nhà nước;
+ Khi mượn, giữ phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.
+ Có trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại tài sản.
+.....
Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp
Câu 9: Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sở hữu
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C
Câu 10: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác?
A. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác.
B. Vay tiền người khác trả đúng kì hẹn.
C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mỉnh.
D. Xin đường và vượt bên trái.
Câu 11: Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của nhà nước:
A. Đất đai.
B. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp của nhà nước
C. Biển và tài sản biển.
D. Rừng, khoáng sản.
Câu 12: Theo em hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Nói chuyện
B. Ho, hắt hơi.
C. Truyền máu.
D. Dùng chung nhà vệ sinh.
Câu 13: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?
A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động
B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú
C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm
D. Tạo công ăn việc làm
Câu 14: Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người?
A. Thuốc bảo vệ thực vật.
B. Xăng, dầu.
C. Lúa gạo.
D. Thuốc trừ sâu
Câu 15: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai
B. Hiến máu
C. Quan hệ tình dục
D. Dùng chung ống kim tiêm
Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp
Câu 9: Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sở hữu
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C
Câu 10: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác?
A. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác.
B. Vay tiền người khác trả đúng kì hẹn.
C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mỉnh.
D. Xin đường và vượt bên trái.
Câu 11: Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của nhà nước:
A. Đất đai.
B. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp của nhà nước
C. Biển và tài sản biển.
D. Rừng, khoáng sản.
Câu 12: Theo em hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?
A. Nói chuyện
B. Ho, hắt hơi.
C. Truyền máu.
D. Dùng chung nhà vệ sinh.
Câu 13: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?
A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động
B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú
C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm
D. Tạo công ăn việc làm
Câu 14: Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người?
A. Thuốc bảo vệ thực vật.
B. Xăng, dầu.
C. Lúa gạo.
D. Thuốc trừ sâu
Câu 15: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?
A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai
B. Hiến máu
C. Quan hệ tình dục
D. Dùng chung ống kim tiêm
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:
- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản
- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.