K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

THAM KHẢO!

Quy tắc ứng xử văn minh và có đạo đức trên mạng không có khác biệt lớn so với trong cuộc sống thực. Tuy nhiên, do tính chất không gian ảo của mạng, việc thực thi các quy tắc này có thể trở nên khó khăn hơn khi một số người không đáp ứng các quy tắc đó. Ngoài ra, việc giám sát và kiểm soát việc thực thi các quy tắc này trên mạng cũng khó khăn hơn trong cuộc sống thực.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Tham khảo:

loading...

21 tháng 8 2023

Quy tắc nền tảng: Thế giới ảo, cuộc sống thực.

Trên không gian mạng, các tiêu chuẩn về hành xử có đạo đức, có văn hoá, tuân thủ pháp luật cũng như trong cuộc sống thực. Hãy ý thức rằng, khi lên mạng là đang ở giữa cộng động.

Trong cuộc sống thực, hầu hết mọi người đều tuân thủ pháp luật, hành xử lịch sự, có văn hoá. Một số người hành xử trên mạng theo cách khác hẳn khi đối mặt trực tiếp vì họ cho rằng, trên không gian mạng chỉ yêu cầu thấp hơn về đạo đức, văn hoá trong hành xử.

22 tháng 8 2023

- Quy tắc tôn trọng, tuân thủ pháp luật.

- Quy tắc lành mạnh.

- Quy tắc an toàn, bảo mật thông tin.

- Quy tắc trách nhiệm.

  Câu 1: Chương trình dịch là gì? So sánh giữa biên dịch và thông dịch? Câu 2: Phân biệt giữa tên dành riêng và tên chuẩn, Ttrình bày quy tắc đặt tên trong lập trình Pascal? Hãy viết ra 5 tên khác nhau đúng, 5 tên khác nhau sai trong quy tắc đặt tên lập trình ? Giải thích? Câu 3: Nêu cấu trúc chung của một chương trình? Giải thích các thành phần trong chương trình? Câu 4: Nêu các kiểu dữ liệu chuẩn và ý nghĩa (miền giá trị, kích...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Chương trình dịch là gì? So sánh giữa biên dịch và thông dịch? Câu 2: Phân biệt giữa tên dành riêng và tên chuẩn, Ttrình bày quy tắc đặt tên trong lập trình Pascal? Hãy viết ra 5 tên khác nhau đúng, 5 tên khác nhau sai trong quy tắc đặt tên lập trình ? Giải thích? Câu 3: Nêu cấu trúc chung của một chương trình? Giải thích các thành phần trong chương trình? Câu 4: Nêu các kiểu dữ liệu chuẩn và ý nghĩa (miền giá trị, kích thước)? Câu 5: Trình bày cách khai báo biến, cấu trúc câu lệnh gán Câu 6: Trình bày cấu trúc lệnh nhập vào từ bàn phím, lệnh đưa dữ liệu ra màn hình? Câu 7: Trình bày cấu trúc câu lệnh If – Then, câu lệnh ghép Câu 8: Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) Câu 9: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (a khác 0)

1
10 tháng 12 2020

Câu 1: 

Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.

Biên dịch và thông dịch khác nhau ở những điểm sau:

- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết.

Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu không dịch được.

Câu 2: 

Tên dành riêng được quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.

Tên chuẩn được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.

Tên trong Pascal được đặt theo quy tắc sau đây:

- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;

- Không bắt đầu bằng chữ số;

Độ dài theo quy định của trình dịch (Turbo Pascal không quá 127 kí tự:, Free Pascal không quá 255 kí tự).

5 tháng 1 2021

good job amazing good job

 

21 tháng 8 2023

1. Nêu giá trị đúng tại mỗi hàng của đầu ra F như sau:

A

0

0

1

1

B

0

1

0

1

F

Tắt

Tắt

Tắt

Sáng

2. Nhật xét về hoạt động của mạch điện:

Ta thấy rằng: Để đèn F sáng thì cả công tắc A và B đồng thời phải đóng, nếu chỉ mở một trong hai công tắc thì đèn F tắt.

Trong đội tuyển Toán của Trường có bạn Minh rất thông minh , bạn đã xây dựng một dãy vô số hạn A từ các dãy số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc : chọn một số chia hết cho 1 ( hiển nhiên là số 1), sau đó hai số chia hết cho 2 , tiếp theo là 3 số chia hết cho 3, 4 số chia hết cho 4 , 5 số chia hết cho 5 ... Như vậy các số...
Đọc tiếp
Trong đội tuyển Toán của Trường có bạn Minh rất thông minh , bạn đã xây dựng một dãy vô số hạn A từ các dãy số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc : chọn một số chia hết cho 1 ( hiển nhiên là số 1), sau đó hai số chia hết cho 2 , tiếp theo là 3 số chia hết cho 3, 4 số chia hết cho 4 , 5 số chia hết cho 5 ... Như vậy các số đầu tiên của dãy A là : 1,2,4,6,9,12,16,20,24,28,30,35,40,45,50,... Bạn Minh đã tìm ra quy luật xác định một cách nhanh chóng các phần tử của dãy. Bạn là một người lập trình giỏi , hãy giúp các bạn đội tuyển Toán viết chương trình kiểm tra quy luật mà bạn Minh tìm ra đúng hay không. Yêu cầu : Cho số tự nhiên N. Xác định số thứ N của dãy số. Ví dụ: Input: 10 Output: 28 Làm bằng C++ Mng giúp em với em đag cần rất gấp ạ _(|)_
1
1 tháng 10 2023

#include <iostream>

using namespace std;

// Hàm tính số thứ N của dãy số
int soThuN(int N) {
  // Tìm số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng N
  int p = 2;
  while (p * p <= N) {
    p++;
  }

  // Tính số phần tử của dãy số nhỏ hơn hoặc bằng N
  int n = 0;
  for (int i = 1; i <= p; i++) {
    n += (N / i) + 1;
  }

  // Tính số thứ N của dãy số
  int x = 1;
  for (int i = 1; i <= n; i++) {
    x += (i - 1) * p;
  }

  return x;
}

int main() {
  int N;
  cin >> N;

  // In ra số thứ N của dãy số
  cout << soThuN(N) << endl;

  return 0;
}

2:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,dem,kt,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

b[1]:=a[1];

dem:=1;

for i:=1 to n do 

  begin

kt:=0;

for j:=1 to dem do 

 if b[j]=a[i] then kt:=1;

if kt=0 then 

begin

inc(dem);

b[dem]:=a[i];

end;

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4);

readln;

end.

Có N công việc cần thực hiện trên một máy tính, mỗi việc đòi hỏi đúng 1 giờ máy. Với mỗi việc ta biết thời hạn phải nộp kết quả thực hiện sau khi hoàn thành việc đó và tiền thưởng thu được nếu nộp kết quả trước hoặc đúng thời điểm quy định. Chỉ có một máy tính trong tay, hãy lập lịch thực hiện đủ N công việc trên máy tính sao cho tổng số tiền thưởng thu được là lớn nhất và thời gian...
Đọc tiếp

Có N công việc cần thực hiện trên một máy tính, mỗi việc đòi hỏi đúng 1 giờ máy. Với mỗi việc ta biết thời hạn phải nộp kết quả thực hiện sau khi hoàn thành việc đó và tiền thưởng thu được nếu nộp kết quả trước hoặc đúng thời điểm quy định. Chỉ có một máy tính trong tay, hãy lập lịch thực hiện đủ N công việc trên máy tính sao cho tổng số tiền thưởng thu được là lớn nhất và thời gian hoạt động của máy là nhỏ nhất. Giả thiết rằng máy được khởi động vào đầu ca, thời điểm t = 0 và chỉ tắt máy sau khi đã hoàn thành đủ N công việc.

Dữ liệu vào: tệp văn bản viec.inp:

-     Dòng đầu tiên là số N.

-    N dòng tiếp theo: mỗi việc được mô tả bằng hai số tự nhiên, số thứ nhất là thời hạn giao nộp, số thứ hai là tiền thưởng. Các số cách nhau bởi dấu cách.

Dữ liệu ra: tệp văn bản viec.out:

-    N dòng đầu tiên, dòng thứ t ghi một số tự nhiên i cho biết việc thứ i được làm trong giờ t.

-     Dòng cuối cùng ghi tổng số tiền thu được. Với thí dụ trên, tệp viec.out sẽ như sau:

 

Thí dụ:

Ý nghĩa: Cho biết có 4 việc với các thông tin sau:

- Việc thứ nhất phải nộp không muộn hơn thời điểm 1 (giờ) với tiền thưởng 15 (ngàn đồng)

- Việc thứ hai phải nộp không muộn hơn thời điểm 3 (giờ) với tiền thưởng 10 (ngàn đồng);

- Việc thứ ba phải nộp không muộn hơn thời điểm 5 (giờ) với tiền thưởng 100 (ngàn đồng)

- Việc thứ tư phải nộp không muộn hơn thời điểm 1 (giờ) với tiền thưởng 27 (ngàn đồng).);

 

0