Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B, cường độ sáng của quang phổ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn.
Giả sử nguồn có công suất P,
S là diện tích của máy dò
Để máy dò còn dò được ánh sáng thí số lượng photon đến máy trong một đơn vị thời gian là n
Tại điểm cách xa r1
\(\frac{P}{4\pi r^2_1}.S=n.\frac{hc}{\lambda_1}\)
Tương tự ta có
\(\frac{P}{4\pi r^2_2}.S=n.\frac{hc}{\lambda_2}\)
Từ đó suy ra
\(\frac{r^2_1}{\lambda_1}=\frac{r^2_2}{\lambda_2}\)
\(\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{\lambda_1}{\lambda_2}}=\frac{5}{6}\)
\(r_1=150km\)
A sai vì máy quang phổ để phân tích thành phần của chùm sáng.
B sai vì ống chuẩn trực tạo chùm sáng song song đến lăng kính
C sai vì lăng kính phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc
D là đáp án đúng.
u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng
Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.
Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.
\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)
\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)
\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)
Đáp án C
+ Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.