Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thả 1 vật từ trên cao xuống thì trọng lực tác dụng lên vật
Lực đó hướng từ trên xuống , phương thẳng đứng
\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{6}{10000}=6\cdot10^{-4}m^3\)
\(A=P\cdot h=6\cdot0,2=1,2J\)
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
Đáp án A
- Hai vật này có cùng khối lượng mà trọng lượng riêng của nhôm bé hơn của chì nên vật làm bằng nhôm sẽ có thể tích lớn hơn.
- Do đó lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật làm bằng nhôm sẽ lớn hơn.
\(V_v\)=7dm^3=\(7.10^{-3}\)m^3
a)lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là
Fa=\(d_d\).\(V_v\)=8000.(\(7.10^{-3}\))=56(N)
b+c)Do Fa=P<=>P=56N=>\(m_v\)=5,6kg
và \(V_v\)=2.Vc nên ta có
khối lượng riêng của vật là D=\(\dfrac{m_v}{V_v}\)=\(\dfrac{5,6}{2.\left(7.10^{-3}\right)}\)=400kg/\(m^3\)
vậy .....
Trọng lượng là
\(P=10m=2,5.10=25N\)
Lực cản là
\(=\dfrac{25}{100\%}.4\%=1N\)
Lực cản và trọng lượng của vật đã thực hiện công
Công của trọng lượng là
\(A=P.h=25.6=150\left(J\right)\)
Công của lực cản là
\(A'=F.s\left(h\right)=1.6=6\left(J\right)\)
a. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)
b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)
c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)
Hai vật có cùng khối lượng:
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)
\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)
\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)
\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)
Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.
Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)
Đáp án C
Trọng lực tác dụng vào vật làm vật thay đổi vận tốc.