K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

a) Đặc điểm nổi bạt của địa
hình châu Á:
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao,
đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông -
tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần
bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức
tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở
vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao
phủ quanh năm.
b)
Kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió
mùa châu Á: Sông Mê- Công, sông Hằng, sông
Trường Giang, sông Hoàng Hà,...
- Khu vực này có nhiều hệ thống sống lớn là vì: Do
ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, nhớ nguồn
nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp.

28 tháng 10 2021

bạn tham khảo :

Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á 

- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.

- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.

- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức

tạp.

kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu á vì sao khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn như vậy

-Tên các sông lớn ở các khu vực gió mùa:

+Nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á và Nam Á có sông Mê Công, sông Hằng.

+Cận nhiệt gió mùa ở Đông Á có sông Trường Giang, sông Hoàng Hà.

+Ôn đới gió mùa ở Đông Á có sông A-mua.

-Các khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn là do chịu ảnh hưởng của các kiểu khí hậu gió mùa: Có gió từ đại dương thổi vào

=>Khí hậu ẩm ướt và mưa nhiều

=>Hình thành nhiều hệ thống sông lớn.

8 tháng 12 2016

giúp mihf nhah zs

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh...
Đọc tiếp

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?

b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?

c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: 

d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 

4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ

b.   Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:  

5.   Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:

a.    Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính) 

b.   Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?

GIÚP MIK VS Ạ

0
Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn

24 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat

30 tháng 11 2021

Câu 2: 

 * Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:

Bắc Á

- Mạng lưới sông dày.

- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.

Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á

- Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.

- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).

Tây Nam Á và - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan

* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:

- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.

- Địa thế, thực vật và hồ đầm.

Câu 3: 

* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:

- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.

- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.

- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức  tạp.

- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.

Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

 Chúc bạn học tốt nhé! ok

 

21 tháng 1 2017

- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. - Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp. + Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. + Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. + Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. + Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.