Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 10π (cm).
- Diện tích hình chữ nhật : 10. 10π = 100π (cm2).
- Diện tích một đáy của hình trụ: π.5.5 = 25π (cm2 )
- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:
100 π + 25π. 2 = 150π (cm2).
a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm
b) Giá trị của r là : 24 cm
Theo đề bài, tổng diện tích nửa mặt cầu và diện tích hình tròn đáy gấp 3 lần diện tích toàn phần của hình trụ nên:
Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng (a, b m; a> b > 0)
Diện tích HCN là S= ab
Nếu tăng mỗi cạnh lên 5m thì S tăng 225 m2m2
=> (a+5)(b+5)= ab+ 225
<=> ab+ 5a+ 5b+ 25= ab+ 225
<=> a+b= 40 (1)
Nếu tăng chiều rộng 2m, giảm chiều dài 5m thì S không đổi
=> (a-5)(b+2)= ab
<=> ab+ 2a - 5b -10= ab
<=> 2a - 5b= 10 (2)
(1)(2) => a= 30; b= 10 (TM)
Vậy chu vi HCN là (30+10).2= 80m
Diện tích xung quanh hình trụ bằng 314 c m 2
⇔ 2.π.r.h = 314
Mà r = h
⇒ 2 π r 2 = 31 ⇒ r 2 ≈ 50
⇒ r ≈ 7,07 (cm)
Thể tích hình trụ: V = π ⋅ r 2 h = π ⋅ r 3 ≈ 1109 , 65 cm 3
Kiến thức áp dụng
Hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h thì:
+ Diện tích xung quanh: Sxq = 2πrh
+ Thể tích: V = π.r2.h
Diện tích xung quanh hình trụ bằng 314cm2
⇔ 2.π.r.h = 314
Mà r = h
⇒ 2πr2 = 314
⇒ r2 ≈ 50
⇒ r ≈ 7,07 (cm)
Thể tích hình trụ: V = π.r2.h = π.r3 ≈ 1109,65 (cm3).
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 10π (cm).
- Diện tích hình chữ nhật : 10. 10π = 100π cm 2
- Diện tích một đáy của hình trụ: π.5.5 = 25π cm 2
- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:
100 π + 25π. 2 = 150π cm 2