Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước | Đặc điểm | Tên cây |
1a 1b | Lá không xẻ thành nhiều thùy | |
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con | ||
2a 2b | Lá có méo lá nhẵn | |
Lá có mép lá răng cưa | ||
3a 3b | Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu | |
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá |
Thân mang những bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân chính và cành
Điểm giống nhau giữa thân và cành là đều có chồi ngọn và chồi nách
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành là ở đầu ngọn thân và ngọn cành
Vị trí của chồi nách là dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
Mình nghĩ là chọn câu a
mình chỉ làm vậy thôi, bạn tham khảo rồi bổ xung nha
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Tham khảo:
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái | Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định của môi trường trong |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. |
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục thực hiện chức năng sinh sản; hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
nêu tên cái j để mik giúp cho