K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân: hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước: cánh chim Tạo động lực nâng cánh và hạ cánh → giúp chim bay
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt Bám chắc khi đậu hoặc xòe rộng duỗi thẳng giúp chim hạ cánh
Lông ống: Có các sợi long làm thành phiến mỏng Bánh lái, làm cho cánh chim dang rộng khi bay
Lông tơ: Có các sợi long mảnh làm thành chum long xốp Giữ nhiệt, làm than chim nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang Làm đầu chim nhẹ, giảm sức cản không khí
Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa long
20 tháng 7 2017

Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

10 tháng 2 2019

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên các bộ phận quan sát thấy Chức năng
Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ
2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác và xúc giác
3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp
5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản
6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
20 tháng 4 2018

Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới Tường, hang, cây    
2 Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) Trên cây, tường nhà    
3 Bọ cạp Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo    
4 Cái ghẻ Da người    
5 Ve chó Da, lông chó    
30 tháng 12 2017

 - Động tác nhảy của ếch :

   + chi sau ếch gập thành hình chữ Z.

   + khi nhảy, ếch duỗi chân sau, bật mạnh về phía trước.

 - Động tác bơi của ếch:

   + chi sau đẩy nước, giữa các ngón có màng bơi.

   + chi trước rẽ nước.

Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch

 

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống
Ở nước Ở cạn
Đầu hẹp, nhọn, khớp với than thành một khối thuôn nhọn về phía trước  
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu  
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí  
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng.  
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt  
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)  
     
21 tháng 11 2018

Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ
1. Cá cóc Tam Đảo Chủ yếu sống trong nước Ban ngày Trốn chạy, ẩn nấp
2. Ễnh ương lớn Ưa sống ở nước hơn Ban đêm Dọa nạt
3. Cóc nhà Chủ yếu sống trên cạn Chiều và đêm Tiết nhựa độc
4. Ếch cây Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp
5. Ếch giun Sống chui luồn trong hang đất Cả ngày và đêm Trốn chạy, ẩn nâp
15 tháng 9 2018

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của 1 số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn
Ăn sâu bọ Chuột chù Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Chuột chũi Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật
Gặm nhấm Chuột đồng nhỏ Trên mặt đất Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn tạp
Sóc bụng xám Trên cây Đàn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Ăn thực vật
Ăn thịt Báo Trên mặt đất và trên cây Đơn độc Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Rình mồi, vồ mồi Ăn động vật
  Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh, dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Đuổi mồi, bắt mồi Ăn động vật

16 tháng 9 2019

Bảng. Một số dộng vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam

Tên động vật quý hiếm Cấp độ đe dọa tuyệt chủng Giá trị động vật quý hiếm
1. Ốc xà cừ CR 1
2. Hươu xạ CR 2
3. Tôm hùm đá EN 3
4. Rùa núi vàng EN 4
5. Cà cuống VU 5
6. Cá ngựa gai VU 6
7. Khỉ vàng LR 7
8. Gà lôi trắng LR 8
9. Sóc đỏ LR 9
10. Khướu đầu đen LR 10
4 tháng 11 2017

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông Bộ lông mao Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể
Chi (có vuốt) Chi trước ngắn Đào hang
Chi sau dài khỏe Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi
Giác quan Mũi thính và long xúc giác nhạy bén Thăm dò thức ăn hoặc môi trường
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
3 tháng 10 2017

Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài một số bộ Chim thích nghi với đời sống của chúng

Đặc điểm Bộ ngỗng Bộ gà Bộ chim ưng Bộ cú
Mỏ Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang Mỏ ngắn, khỏe Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn
Cánh Cánh không đặc sắc Cánh ngắn, tròn Cánh dài, khỏe Dài, phủ long mềm
Chân Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước Chân to, móng cùn, con trống có cựa Chân to, khỏe có vuốt cong, sắc Chân to, khỏe, có vuốt cong sắc
Đời sống Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun, than mềm Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động
Đại diện của từng bộ chim Vịt trời, mòng két, thiên nga,… Công, gà rừng, gà lôi,… Đại bàng, diều hâu, cắt, chim ưng,… Cú mèo, cú lợn,…