Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.
- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.
- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).
- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.
→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
Lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở hai nơi có rừng và đồi trọc sẽ khác nhau do sự khác biệt về đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình. Rừng thường có bề mặt đất được bao phủ bởi lá cây, vỏ cây và các loại thực vật khác. Các vật liệu này sẽ giúp giữ lại nước mưa và dần dần thấm vào đất, tạo thành dòng nước ngầm. Trong khi đó, trên đồi trọc thì bề mặt đất không được bảo vệ bởi cây cối và thực vật, nước mưa đổ trực tiếp trên đất và sẽ chảy vào các con đường thoát nước, tạo thành các dòng sông lớn hơn.
Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất. Nếu lượng nước mưa nhiều, dòng nước sẽ chảy mạnh và kéo theo các hạt đất trong đó, độ màu mỡ của đất sẽ giảm xuống. Nếu đất không giữ nước tốt, nó sẽ dễ bị xói mòn và sạt lở, đặc biệt là đất trên đồi, núi trọc. Do vậy, việc dừng che phủ trên đồi, núi trọc sẽ giúp giữ nước và giảm thiểu tối đa tình trạng xói mòn, sạt lở.
Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ.
B. Cây xương rồng.
C. Cây lan ý.
D. Cây hồng môn
Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Mối.
B. Rận.
C. Ốc sên.
D. Bọ chét.
Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm. C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?
A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả. C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. C . Chưa có cấu tạo tế bào.
D. Có hình dạng không cố định.
Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông
Cây có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, hạn chế sạt lở, xói mòn, lũ lụt,...
-Trồng nhiều cây giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. giúp cân bằng lượng oxygen và khí cacbondioxide, giảm bụi, khí độc
=)
Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì?
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn.
C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu
Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp.
(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.
(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3)
Câu 10: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 11: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít
C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái
Câu 12: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?
A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn
Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà
Câu 14. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là
A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ
C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 16.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì
A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn
Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A. Hạt kín B. Hạt trần
C. Dương xỉ D. Rêu
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng
– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng
– Vị trí 3: Không trăng
– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng
– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng
– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng
– Vị trí 7: Trăng tròn
– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng
Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8
- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.
- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.
- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).
- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.
→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.