K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

23 tháng 2 2023

a: Vật lí

b: Hoá học

c: Vật lí

d: Sinh học

13 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

2 tháng 2 2023

Chỗ em thì thường làm sữa chua bằng phương pháp thủ công, có nghĩa mua mấy bì sữa tươi không đường về, mua thêm 1 hũ sữa chua làm cái, sữa đặc (sữa ông thọ/ Ngôi sao phương nam/...)

Đầu tiên là bắc bếp nấu nóng hỗn hợp sữa tươi (tầm 1-1,5 lít) với sữa đặc (200 - 320 gam). Nấu nóng cho sữa đặc tan hết.

Sau đó thì cho 1-2 hũ sữa chua (sữa cái) vào, sao cho sữa cái tan hết (khuấy đều, bếp chưa tắt). Nếu có thì cho thêm vani tạo mùi, nước cốt dứa/dâu/nước tạo màu.

Cuối cùng thì tắt bếp, đóng hũ và ủ trong nồi cơm điện/ xửng hấp bánh bao từ 8-10 tiếng, lâu hơn xíu càng tốt.

Cuối cùng là ủ lạnh (cất vào tủ lạnh)

Mình cũng có thể dùng máy ủ sữa chua để làm để nhanh hơn, nhưng hương vị khó điều chỉnh hơn so với phương pháp làm thủ công.

2 tháng 2 2023

B1: Cho sữa đặc( lượng tùy vào khẩu vị ăn ngọt, nếu mua ít sữa đặc mà lượng cần làm nhiều có thể cho đường) vào 1 cái tô đồng thời cho khoảng 450ml-470ml nước nóng(80-100 độ) vào.

B2:Đổ sữa tươi ra( với 450ml-470ml thì đổ gần 1l)

Lưu ý: Khi đổ sữa tươi và nước nóng(B1), vừa đổ sữa/ nước và vừa khuấy đều để các chất được hòa tan với nhau.

B3:Cho sữa chua vào hũ hoặc hộp nhỏ

B4: Ủ trong thời gian dài( Khoảng 9 tiếng, tùy vào khẩu vị ăn chua)

B5:Cho vào tủ lạn và ăn dần( Lưu ý: ko được để quá lâu trong tủ lạnh, vì để lâu sẽ làm cho sữa cho bị hỏng)

@Teoyewmay

8 tháng 9 2023

Tôn Thất Tùng và Trần Đại Nghĩa là hai nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam.

Tôn Thất Tùng là một bác sĩ phẫu thuật, nổi danh trong lĩnh vực nghiên cứu về gan. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của y học Việt Nam. Ông đã nghiên cứu và phát triển phương pháp "cắt gan khô" hay còn được gọi là "phương pháp Tôn Thất Tùng". Ông cũng đã nghiên cứu về tác hại của chất độc hóa học điôxin đến con người và môi trường tại Việt Nam. Ông là một trong những nhà khoa học đầu tiên xây dựng phương pháp mổ gan và đã để lại nhiều công trình khoa học quan trọng.

Trần Đại Nghĩa là một kỹ sư quân sự và nhà khoa học lớn của Việt Nam. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Ông đã nghiên cứu và chế tạo các loại vũ khí như súng và đạn chống tăng Bazooka, súng không giật SKZ cỡ 60mm. Ông cũng đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu về tác hại của bom bi và phương pháp điều trị ung thư gan bằng phẫu thuật kết hợp dùng miễn dịch.

Cả hai nhà khoa học này đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực y học và công nghiệp quốc phòng.

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự nhiên xảy ra khi các khí như CO2, CH4, N2O và các khí khác trong khí quyển bắt lại một phần nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, gây ra tăng nhiệt độ toàn cầu. 

Hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ toàn cầu, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến môi trường sống và hệ sinh thái, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và gây mất đa dạng sinh học.

6 tháng 6 2023

Hiệu ứng nhà kính:

+ hiện tượng trái đất nóng lên, do bức xạ sóng ngắn của mặt trời 

+ do nguồn khí co2 tăng cao (do chặt cây, phá rừng, ô nhiếm môi trường, khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, vv)

Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính:

+ băng tan, mực nước biển tăng cao ->đất đai nhiễm mặn

+ xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoạn (bão, lũ, lốc xoáy,...)

+ hiệu ứng nhfa kính đã khiến trái đất nóng lên, một số sinh vật vì vậy không thể tồn  tại được

+ nhiều loại  bệnh tật mới xảy ra, làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người

 

26 tháng 12 2022

Em ko chắc nửa :"))

loading...

26 tháng 12 2022

loading...  em vẽ hơi xấu tí, nhưng em vẫn hoàn thành được, mong cô thông cảm ạ :)))))