K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

thói quen tốt : tích cức giơ tay phát biểu, giúp đỡ bạn bè , tập thể dục , quét dọn nhà cửa, hòa đồng vs m,.n , xếp hàng khi đi lên xe buýt ,.........

thói quen không tốt: hút thuốc rượu bia, sống khép kín, bạo lực , nói tục chữ thề, đánh bài và tệ nạ xã hội, ......

lợi ích của những thói quen tốt trong học tập là giúp ta có ý thức hơn trong học tập và giúp cho việc học ngày càng hiệu quả , tốt hơn và tiến bộ hơn

8 tháng 4 2017

Câu hỏi của Thanh Thủy - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn vào lick này tham khảo nha! hihi

17 tháng 11 2021

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

17 tháng 11 2021

Trả lời đầy đủ vào bạn ơi!!

PHẦN I: TỰ LUẬNCâu 4. Em sẽ làm gì để có thể hình thành và duy trì thói quen dậy sớm học bài?Câu 5. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).Câu 6. Trình bày các loại mô phân sinh ở cây Hai lá mầm và cho biết chức năng của chúngCâu 7. Nêu khái niệm và vai trò của hình thức sinh...
Đọc tiếp

PHẦN I: TỰ LUẬN
Câu 4. Em sẽ làm gì để có thể hình thành và duy trì thói quen dậy sớm học bài?
Câu 5. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
Câu 6. Trình bày các loại mô phân sinh ở cây Hai lá mầm và cho biết chức năng của chúng
Câu 7. Nêu khái niệm và vai trò của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
Câu 8. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.
Câu 9. Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật (gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài)
Câu 10. Muốn tăng tỉ lệ thụ phấn và đậu quả của các loại cây họ bầu bí, người nông dân sử dụng phương pháp nào?
Câu 11. Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.
PHẦN II- TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nêu vai của trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
Câu 2. Nêu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.
Câu 3. Nêu khái niệm và viết phương trình hô hấp tế bào
Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
Câu 4. Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.
Câu 5. Nêu vai trò lá cây với chức năng quang hợp. 
Câu 6. Mô tả cấu tạo và cho biết chức năng của khí khổng.
Mô tả quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
Câu 7. Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Câu 8. Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
Câu 9.  Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể động vật.
Câu 10.  Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Câu 11. Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của cây cam và con ếch.
Câu 12. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 
Câu 13. Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính
Câu 14. Mô tả quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.
Câu 15. Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).

1
19 tháng 12 2023

giúp mình với ạ

 

19 tháng 12 2023

bn đăng tách ra thì mới có người giúp giải nha chứ nhìn như này không ai muốn giải hết đâu bn ơi

6 tháng 2 2017

Đáp án

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

6 tháng 12 2016

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :

* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

 

* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.


 

25 tháng 4 2022

Vì trong lúc mình cố gắng hình thành thói quen tốt đó, dựa vào cách thành lập một phản xạ có điều kiện : Thành lập đường liên hệ tạm thời trong thời gian cố gắng không làm việc riêng trong giờ học

-> Tạo ra thói quen không làm việc riêng

giải thích cụ thể hơn thik bn nêu ra kích thích có đk và kích thích ko có đk đc thực hiện trong tgian dài -> hình thành PXCĐK

25 tháng 4 2022

thx

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

âu 1.

Giống nhau:

- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt

- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.

Khác nhau:

STTẾchThằn lằn
1Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràngRuột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non
2Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phânNgoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước

Câu 2.

- Phôi được nuôi dưỡng tốt trong bụng mẹ qua nhau thai, an toàn hơn.

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ (bố, ổn định và chủ động) không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 3.

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

....................................

....................................

....................................

13 tháng 12 2021

tk;

Ếch: -Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.