K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

- Các bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri.

- Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi.

- Các hồ: Vích-to-ri-a, Sát, Tan-ga-ni-a.

- Các dãy núi chính: At-lat, Đrê-ken-bec

- Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi: đông nam - tây bắc.

Học đến bài mấy ròi

30 tháng 11 2021

limdim

29 tháng 11 2016

+ Châu Phi là châu lục nóng vì đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng môi trường nhiệt đới nên châu Phi có khí hậu nóng.

+ Bên cạnh đó, lãnh thổ của lục địa hình khối rộng lớn, bờ biển lại ít bị cắt xẻ, có nhiều dòng biển lạnh chảy sát ven bờ, lại có thêm 2 đường chí tuyến đi ngang qua châu lục nên châu Phi có khí hậu khô.

=> vì như vậy nên hình thành nhiều hoang mạc lớn.

Mình không chắc là đúng hoàn toàn đâu nhé (do cô mình chỉ dạy có chừng đó thôi) nên có gì sai thì bạn thông cảm nhé !

29 tháng 11 2016

- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.

- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra):

+ Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.

+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.

+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

+ Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Các bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri.

- Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi.

- Các hồ: Vích-to-ri-a, Sát, Tan-ga-ni-a.

- Các dãy núi chính: At-lat, Đrê-ken-bec

- Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi: đông nam - tây bắc.

17 tháng 12 2016

Theo mình thì:

Địa hình châu Phi khá đơn giản, độ cao trung bình khoảng 750m, toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ, trên đó là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phía Đông của châu Phi có nhiều (xin lỗi cái chỗ này mình không biết)................Châu Phi có rất ít núi cao đồng bằng thấp..... Sông Nin là sông dài nhất ở châu Phi.

chúc bạn học tốt

27 tháng 11 2017

khá đơn giản - 750 - cao nguyên - sơn nguyên - bồn địa thấp - thung lũng sâu -(.....?.....) -(......?......) - núi cao - đồng bằng thấp - Nin

2 tháng 6 2017

Trả lời:

- Các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi: sơn nguyên, bồn địa.

- Sự phân bố của địa hình đồng bằng châu Phi: các đồng bằng châu Phi tập trung chủ yếu ở ven biển.

2 tháng 6 2017

- Các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi: sơn nguyên, bồn địa.

- Các đồng bằng châu Phi tập trung chủ yếu ở ven biển.

28 tháng 12 2021

– Châu Phi giáp các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.

– Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….

Chúc bạn học tốt!!

9. Đại Bộ phận địa hình Châu phi là?
A. Các sơn nguyên xen các bồn địa
B. Các đồng bằng châu thổ rộng lớn
C. Các dãy núi già
D. Các dãy núi trẻ hiểm trở xen các cao nguyên

16 tháng 12 2016

Châu Phi có diện tích trên 30 triệu ki-lô-mét vuông, đứng thứ 3 trên thế giới

Tiếp giáp với biển và đại dương:

+Biển Đỏ

+Đại Tây Dương

+Ấn Độ Dương

+Địa Trung Hải

-Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên Châu Phi thuộc đới nóng

Châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, ít các vịnh biển, đảo và bán đảo

16 tháng 12 2016

Là châu lục lớn thứ ba trên thế giới , có diện tích trên 30 triệu km2

- Phía Tây tiếp giáp : Đại Tây Dương

- Phía Bắc tiếp giáp : Địa Trung Hải

- Phía Đông Bắc tiếp giáp : Biển Đỏ

- Phía Nam tiếp giáp : Đại Tây Dương