K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Em tham khảo phần lý thuyết ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-21-dot-bien-gen.1870/

10 tháng 9 2018

- Nhiễm sắc thể tương đồng là : cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái, kích thước nhưng 1 chiếc có nguồn gốc từ bố 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.

-Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được hình thành nhờ quá trình tổ hợp giao tử của bố mẹ để hình thành bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh hoặc được hình thành trong quá trình nguyên phân của tế bào.

- Hai nhiễm sắc thể tương đồng có đặc điểm :

+ Hai NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập với nhau.

+Các gen tồn tại ở trạng thái đồng hợp hoặc dị hợp.

+Tồn tại ở đầu kì trung gian, tế bào sinh dưỡng, kì cuối của quá trình phân bào.

29 tháng 8 2018

Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và đính ở tâm động. NST kép hình thành do NST đơn tự nhân đôi. Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu trúc và trật tự gen trên NST.

14 tháng 12 2017

1.Đề ghi thiếu bạn nhé

14 tháng 12 2017

đè thiếu nha muốn xác định con lai bn F1 bn cần ghi rõ ra nha tụi mk ms hiểu

1 tháng 9 2018

Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

- Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kỳ trung gian.

+ Nguyên phân gồm : Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.

1 tháng 9 2018

Bạn trả lời câu thứ hai giúp mình luôn được không hiha

26 tháng 7 2017

Vì 2 cặp tính trạng di truyền độc lập nên tỷ lệ KH = tích tỷ lệ các tính trạng cấu thành.

Ta có: TLKH ở F1 = 1 cao, đỏ: 1 cao, trắng: 1 thấp, đỏ: 1 thấp, trắng = (1 cao: 1 thấp)(1 đỏ: 1 trắng)

=> P: (Aa x aa)(Bb x bb)

Vậy: Có 2 trường hợp thỏa mãn:

+ P: AaBb x aabb

+ P: Aabb x aaBb

6 tháng 10 2018
Số cặp nu điểm khác so với a dạng đột biến
a 5
b 4 mất cặp X - G mất 1 cặp nu
c 5 A - T (a) thành G - X (c) thay thế 1 cặp nu
d 6 thêm 1 cặp A - T thêm 1 cặp nu

26 tháng 11 2020

theo mình nghĩ thì c là 6 còn d là 5

2 tháng 11 2023

C

19 tháng 7 2017

1a. Số KG = 2.2.3 =12. Số KH = 2.2.2 = 8

TLKG = (1:1)(1:1)(1:2:1). TLKH = (1:1)(1:1)(3:1).

1b. Số KG = 3.3.2 =18. Số KH = 2.2.2 =8

TLKG = (1:2:1)(1:2:1)(1:1). TLKH = (3:1)(3:1)(1:1).

19 tháng 7 2017

2a. aabbdd = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

AaBbDd = 1/2 x 2/4 x 1/2 = 1/8.

AabbDD = 1/2 x 1/4 x 0 = 0

aaBBDd = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

2b. A-B-D- = 1/2 x 3/4 x 1/2 = 3/16

aabbD- = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

A-bbD- = 1/2 x 1/4 x 1/2 = 1/16

26 tháng 11 2016

a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào

- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân

số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào

b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400

khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640

c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)

- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử

số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)

15 tháng 11 2017

a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100

- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II

số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160

b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :

- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)

- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)

c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208

vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)