Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía bắc và phía tây của vùng giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ, phái nam giáp với Duyên hải miền Trung, phía đông là vịnh Bắc Bộ.
Tham khảo
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía bắc nước ta.
- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với:
+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ ở phía nam.
+ Vịnh Bắc Bộ ở phía đông nam.
+ Các nước Lào và Trung Quốc ở phía tây và phía bắc.
Tham khảo:
-Vị trí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ: nằm phía Đông Bắc, nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình.
- Những vùng tiếp giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ: phía Bắc giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ, phía Nam giáp với Duyên hải miền Trung
Tham khảo:
- Vùng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước
- Vùng Nam Bộ tiếp giáp với:
+ Biển Đông (ở phía đông, nam và tây nam)
+ Cam-pu-chia (ở phía tây).
+ Vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung (ở phía bắc)
Tham khảo :
- Vùng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước
- Vùng Nam Bộ tiếp giáp với:
+ Biển Đông (ở phía đông, nam và tây nam)
+ Cam-pu-chia (ở phía tây).
+ Vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung (ở phía bắc).
Tham khảo:
- Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển;
- Khu vực Tây Nguyên tiếp giáp với: Lào, Cam-pu-chia; vùng Duyên hải miền Trung và vùng Nam Bộ.
Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển;
Tiếp giáp với: Lào, Campuchia, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Nam Bộ.
Các quốc gia tiếp giáp: Trung Quốc, Lào
Vịnh biển tiếp giáp: Vịnh Bắc Bộ
Các vùng tiếp giáp: Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung
-Các loại đất chính ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: đất phù sa; đất phèn, đất mặn,…
-Đặc điểm sinh vật tự nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+Sinh vật tự nhiên rất phong phú nhưng chịu tác động mạnh mẽ bởi con người.
+Hiện nay, nhiều loài động, thực vật tự nhiên được bảo vệ trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ như: Vườn quốc gia Cúc Phương; Vườn Quốc gia Ba Vì; Vườn quốc gia Xuân Thủy,…
Tham khảo!
- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: hội Lim (ở Bắc Ninh), hội chùa Hương (ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội); hội Gióng (ở huyện Gia Lâm, Hà Nội), lễ hội Phủ Giày (ở Nam Định)...
- Một số nét chính về lễ hội truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+ Các lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân để cầu cho mọi người đều được mạnh khoẻ, mùa màng bội thu....
+ Trong các lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và nhiều hoạt động vui chơi, giải trí như: đánh đu, đấu vật, kéo co, cờ người,...
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, tiếp giáp với: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Duyên hải miền Trung và vịnh Bắc Bộ.