Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
-Một giờ kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy, trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là ∆ n = (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.
-Lúc 12 giờ đúng kim phút và kim giờ trùng nhau.
+Lúc hai kim thẳng hàng nhau, kim phút nhanh hơn kim giờ ∆ N = 1/2 vòng đồng hồ và thời gian trôi qua là: ∆ t 1 = ∆ N/ ∆ n = 1/2 : 11/12 = 6/11 (giờ).
+Lúc hai kim trùng nhau, kim phút nhanh hơn kim giờ ∆ N = 1 vòng đồng hồ và thời gian trôi qua là: ∆ t 1 = ∆ N/ ∆ n = 1:11/12 = 12/11 (giờ).
⇒ ∆ t 1 + ∆ t 2 = 18/11 (giờ).
Chọn C.
-Một giờ kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy, trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là ∆ n = (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.
-Lúc 12 giờ đúng kim phút và kim giờ trùng nhau.
-Lúc hai kim vuông góc với nhau kim phút nhanh hơn kim giờ ∆ N = 1/4 vòng đồng hồ.
-Thời gian: ∆ N/ ∆ n = 1/4:11/12=3/11 (giờ).
Giả sử tại t0 kim giờ và kim phút trùng nhau, ta cần tìm thời gian t để kim giờ và kim phút trùng nhau lần thứ 2 gọi vận tốc góc cuả kim phút là v(đúng ra là ômêga nhưg trên bàn fím k có kí hiêụ này nên t ký hiêụ là v) vận tốc góc cuả kim giờ là v/12 (kim phút quay nhanh gấp 12 lần kim h) sau khoảng tg t kim phút quay đc một góc
¤1 (alpha 1)= vt
kim h quay dc một góc ¤2= vt/12
kim h và kim phút trùg nhau khi ¤1 = ¤2 + n.360
hay: vt = vt/12 + n.360
12vt = vt + n.4320
11vt = n.4320
kim h và kim fút trúng nhau lần 2 khi n=1
11vt = 4320
một giờ(60 phút) kim phút quay đc một vòng (360 độ) => v = 6độ/phút => 66t = 4320 => t = 65,4545( phút)
hay t = 65 phút 27 giây
Nguồn: thang271998 - Học trực tuyến - Hệ thống giáo dục HOCMAI
Thời gian kim phút quay hết một vòng: Tph=60ph
Thời gian kim giờ quay hết một vòng: Tg=12.60=720ph
Tốc độ góc của mỗi kim là:
- Kim phút: \(\omega_{ }\)ph=2\(\pi\)/Tph=2\(\pi\)/60
- Kim giờ:\(\omega\)g=2\(\pi\)/720
Tỉ số tốc độ góc: ômegaph/omegag=12
Tỉ số tốc độ dài của kim phút với kim giờ là:
Vph/Vg=120
b. Áp dụng công thức:
tn.(omegaph-omegag)=2.1.\(\pi\)
Thay số => tn=1h5ph27s
Chỗ nào rõ nói mình nhaaa :>
công thức tính omegaph với omega(g) kiểu gì vậy ?? với t(n) là gì vậy ^^
a) gốc tọa bởi kim giờ và kim phút lúc 2h 15 phút là
\(\dfrac{360}{12}\).0.75=22,50
b) gốc thời gian lúc 2h
kim phút đuổi kịp kim giờ
\(\omega_1.t=\omega_2.t+2\pi\) (1)
kim giờ quay hết 1 vòng hết 720 phút
\(\omega_2=\dfrac{2\pi}{720}\) (2)
kim phút quay 1 vòng hết 60 phút
\(\omega_1=\dfrac{2\pi}{60}\) (3)
từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow\)t=65 phút=\(\dfrac{13}{12}\)h=3900s
Chọn B.
- Lúc 5 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5. Như vậy kim phút đi sau kim giờ 5./12 vòng đồng hồ.
-Lúc hai kim trùng nhau góc hợp bởi giữa 2 kim là 0.
-Một giở kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.
-Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: 5/12 : 11/12 = 5/11 (giờ).