Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:- Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và thay dầu xe máy định kì? Lời giải: - Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
tham khảo:
- Tại sao người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và thay dầu xe máy định kì? Lời giải: - Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
Tham khảo:
Theo đó, lốp xe được làm bằng cao su nên cần có các rãnh, gai để làm tăng độ bám dính khi xe di chuyển. Đồng thời lốp có gai giúp tạo ra ma sát vừa đủ để bánh xe có thể chuyển động liên tục thay vì quay tròn theo quán tính
Xích xe đạp thường xuyên được tra dầu nhớt vì khi đạp xe thì giữa xích và líp có ma sát trượt, ma sát này làm cho xích và líp dễ bị mòn và nhanh hỏng, người ta phải tra dầu nhớt vào xích để làm giảm ma sát trượt.
Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
Tham khảo:
Theo đó, lốp xe được làm bằng cao su nên cần có các rãnh, gai để làm tăng độ bám dính khi xe di chuyển. Đồng thời lốp có gai giúp tạo ra ma sát vừa đủ để bánh xe có thể chuyển động liên tục thay vì quay tròn theo quán tính
Xích xe đạp thường xuyên được tra dầu nhớt vì khi đạp xe thì giữa xích và líp có ma sát trượt, ma sát này làm cho xích và líp dễ bị mòn và nhanh hỏng, người ta phải tra dầu nhớt vào xích để làm giảm ma sát trượt.
Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
Nếu lốp đã mòn thì lực ma sát của xe so với mặt đường sẽ giảm dẫn tới dễ gây trơn trượt và dễ gây tai nạn giao thông
=> Cần quy định người lái xe cơ giới (ô tô, xe máy,...) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn.
1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên sau khi tế bào lớn lên.
2. Tế bào không thể lớn lên mãi vì:
- Khi kích thước tế bào gia tăng thì tỉ lệ S/V giảm khiến cho quá trình trao đổi chất với môi trường giảm.
- Ngoài ra khi tế bào có kích thước lớn thì khả năng kiểm soát của nhân đối với hoạt động của tế bào giảm. (khi kích thước lớn thì sẽ tốn nhiều thời gian trong việc truyền thông tin từ phần này đến phần kia của tế bào)
→ Những điều này khiến cho tế bào gặp khó khăn trong việc sinh trưởng, phản ứng với những biến đổi của môi trường
- Vì việc tính toán chính xác các chỉ số trong không gian là rất quan trọng. Giá trị của số \(\pi\) càng cụ thể thì mức sai số trong phép tính càng thấp tức độ chính xác trong các phép tính là càng cao.
- Và ở trong vũ trụ chỉ cần 1 sự sai số nhỏ trong các phép tính toán nghiên cứu đường đi, quỹ đạo cũng gây nên 1 hậu quả rất nghiêm trọng mà chữ số \(\pi\) lại là các công cụ quan trọng trong phép tính ấy.
- Ví dụ như sự tương đương giữa hằng số vũ trụ và năng lượng chân không là 1 phép toán phổ biến với các phi hành gia liên quan mật thiết với \(\pi\): \(p^{vac}=\dfrac{\Lambda}{8\pi G}\)
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
Để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, người ta thường sử dụng các loại lốp có rãnh sâu và độ bám cao, được làm từ các chất liệu có độ ma sát cao như cao su. Ngoài ra, áp suất lốp cũng ảnh hưởng đến lực ma sát giữa lốp và mặt đường, vì vậy cần đảm bảo áp suất lốp đúng theo quy định của nhà sản xuất.
Lốp xe bị mòn có thể gây nguy hiểm khi tham gia giao thông vì nó giảm khả năng bám đường của xe, đặc biệt là trên những đoạn đường ẩm ướt hoặc trơn trượt. Nếu lốp xe không còn đủ độ bám, xe có thể bị trượt, mất kiểm soát và dễ gây tai nạn.
- Cán dao, cán chổi không để nhẵn bóng bởi vì nếu cán dao, chổi nhẵn bóng thì sẽ rất trơn do lực ma sát nhỏ, sẽ rất khó cầm nên người ra không làm cán dao, chổi nhẵn bóng để tăng lực ma sát, dễ cầm hơn.
- Người ta thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và thay dầu xe máy định kì vì làm như vậy để giảm ma sát, giúp cho ổ trục xe đạp, ổ khóa, động cơ xe máy không bị rỉ hoặc nhanh mòn, bảo quản được lâu hơn.