K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhấn mạnh 1 điều cho bạn hiểu, chỉ có ở kì cuối mới tách 1 tế bào thành 2 tế bào mà thôi. Khi 1 hợp tử của 1 động vật đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3 (trước kì cuối) thì số tế bào của lúc đó bằng số tế bào đã được tạo ra sau khi kết thúc lần NP thứ 2. Bạn hiểu ở đây, kì sau các NST phân li về 2 cực (chưa hề tách) để chuẩn bị cho giai đoạn tách thành hai tế bào mới ở kì cuối.

HÃY NHỚ:

  • Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
  • Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

------

Số tế bào có ở kì sau lần nguyên phân thứ ba là:

22= 4 (tế bào)

=> CHỌN B

a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn

b) Số TB con: 21=2 (TB con)

Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)

1 tháng 3 2022

Giúp mình với nha 😞

1 tháng 3 2022

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n (2n ∈ N*)

Ta có : 

Tổng số NST trong tb A kém...... là 144 -> \(2^3.2n+144=2^4.2n\)

Giải phương trình trên ta đc : \(2n=18\)

24 tháng 2 2023

Số tế bào con: 23=8 (tế bào)

a, Số NST mt cung cấp GP: 8.2n= 8. 14= 112(NST)

b, Ở kì sau 2, mỗi TB có 2n NST đơn: 14(NST đơn)

c, Ở kì giữa 2, mỗi TB có n NST kép: 7 (NST kép)

6 tháng 3 2022

Ở kì giữa có 32 cromatit -> 2n.2 = 32

-> 2n = 16

21 tháng 3 2022

tham khảoloài ruồi giấm 2n = 8 , xét 10 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 5 lần .Tế bào con sinh ra sau nguyên phân đều thực

21 tháng 3 2022

a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^4=80\left(tb\right)\)

b) Số NST đơn mt cung cấp cho nguyên phân : \(5.8.\left(2^4-1\right)=600\left(NST\right)\)

c) Số trứng tạo thành : \(80.1=80\left(trứng\right)\)

d) Số NST trog các trứng tạo thành : \(80.n=80.4=320\left(NST\right)\)

e) Số hợp tử tạo thành : \(80.25\%=20\left(hợptử\right)\)

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

29 tháng 1 2021

Số tế bào con hình thành sau nguyên phân là:

5.26 =320(tế bào)

Số giao tử đực hình thành là:

320.4=1280(tinh trùng)

6 tháng 4 2022

a) NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo ->  Kì giữa

b) Số tb đang thực hiện nguyên phân : \(120:20=6\left(tb\right)\)

c) Nhóm tb hoàn tất nguyên phân đợt 1 thì sẽ tạo ra số tb con là : \(6.2^1=12\left(tb\right)\)