Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động từ: đốt, thiêu, nấu, tìm , cấy lúa, lăn, ngoi, ẩn lấp, chảy xuống.
Tính từ: đỏ bừng , nóng, lềnh phềnh .
Quan hệ từ: như
Mình tìm đc thế thôi bạn thông cảm nha
Chuyển câu sau thành câu ghép có quan hệ từ : " Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh."
1. (Không những) nó / học giỏi toán (mà nó) còn học giỏi môn Tiếng Việt.
2. (Chẳng những) nước ta / bị đế quốc xâm lược (mà) các nước láng giềng của ta / cũng bị đế quốc xâm lược.
3. (Không chỉ) gió / rét (mà) trời / (còn) lấm tấm mưa.
4. Gió biển / (không chỉ) đem lại cảm giác mát mẻ cho con người (mà) gió biển / (còn) là một liều thuốc quý giúp con người tăng sức khỏe.
Mùa hè,thời tiết nắng như đổ lửa,nhất là vào những trưa tháng 6.Trời nóng,cua phải ngoi lên bờ tìm chỗ trú.Nước nóng đủ làm chết cả cá cờ.Vậy mà mẹ em vẫn phải ra đồng cấy lúa.Lưng mẹ còng xuống,ướt đẫm mồ hôi.Mặt mẹ đỏ bừng, bàn tay gầy guộc thoăn thoắt nhổ những cây lúa.Thương mẹ biết bao nhiêu,mẹ ơi!
Động từ:cấy,chết,ngoi,nhổ
Tính từ:còng,đỏ bừng,ướt đẫm
Quan hệ từ: như
Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
a) Đêm trăng đẹp. b) Bầu trời đêm đầy sao. c ) Bầu trời đêm sáng lung linh.
Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?
a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước
b) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát
Câu 3. Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:
a) Vùng thành phố b) Vùng quê. c) Vùng hải đảo.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên?
a) Vị giác, thị giác b) Thị giác, thính giác c) Thị giác, thính giác, xúc giác
Câu 5. Trong câu: “Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối trực tiếp b) Nối bằng một quan hệ từ c) Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách lặp từ ngữ. b) Bằng cách thay thế từ ngữ c) Bằng cả hai cách trên.
Câu 7. Từ mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.” có quan hệ với nhau là :
a) Từ đồng âm. b) Từ đồng nghĩa c)Từ nhiều nghĩa.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau : “Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em”.
a) So sánh b) Nhân hóa c) Cả so sánh và nhân hóa
Câu 9. Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.
“Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy / bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn”.
Đoạn văn tả mẹ :
Đó là một buổi trưa hè, trên cánh đồng Chùa. Mẹ em vẫn cặm cụi thoăn thoát ra mạ để cấy hết thửa ruộng cho kịp vào vụ. Chao ôi, Cái nắng oi ả của những trưa tháng sáu thật kinh khủng. Mọi vật dường như cháy dần dưới ánh nắng mặt trời chói chang. Mặt ruộng nóng hổi như đang nằm trong một cái nồi đun khổng lồ. Thỉnh thoảng có vài con cá cờ nổi lên mặt nước như không thể chịu nổi cái nóng khủng khiếp. Những chú cua đồng tuy có bộ áo giáp bao bọc xung quanh nhưng cũng đành bó tay, phải trồi lên bờ tìm nơi mát mẻ nghỉ ngơi.
Mẹ em là nông dân. Hôm nay trời nóng như rang,ấy vậy mà mẹ phải vơ lấy cái nón cũ, đội lên đầu, bước ra đồng trong nắng gay gắt để cấy nốt thửa ruộng này. Bóng mẹ in tròn trên thửa ruộng. Nó có lúc vỡ vụn ra, rồi thu lại, di chuyển từ đầu bờ này đến đầu bờ kia. Mẹ một tay cầm nắm mạ, taykia thao thóa đưa những rảnh mạ cắm xuống bùn thoan thoắt. Dáng mẹ gầy gầy xương xương nhưng có gì đó rất rắn chắc và khắc khổ. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi! Em thấy, trên đồng không mông quạnh, không có một bóng cây, bóng dâm nào cả. Chỉ có bùn đất bám vào đôi chân mẹ và mạ non xanh mơn mởn như đang cháy xém đi vì nắng. Mẹ vẫn cần cù , miệt mài để cấy những hàng mạ thẳng đều và trong mẹ mơ ước một mùa vàng bội thu, hạt gạo thơm ngon. Qua rặng tre dài, bóng mẹ chập chờn, mồ hôi ướt đẫm lưng áo, những giọt mồ hôi lăn xuống đôi má nóng hổi của mẹ ngày càng nhiều. Đôi mắt tinh nhanh của mẹ không hề bỏ sát bất kì một chỗ dày, chỗ mỏng nào. Tất cả những cây lúa tương lai đều thẳng tắp, trông thật đẹp. Một lát sau, như chừng đã làm xong công việc. Mẹ về nhà với một vẻ mệt mỏi nhưng tràn đầy hạnh phúc.Em thương mẹ lắm !
- Động từ : Cấy
- Tính từ : chết
- Quan hệ từ : như
Đoạn thơ thứ hai trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bẩy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo có được là bao công lao, bao vất vả của người nông dân. Thấm đượm những khó khăn vất vả của những ngày bão tháng bẩy, ngày mưa của tháng ba, những ngày nắng như thiêu như đốt của tháng sáu. Đó là bao vất vả khó nhọc, mồ hôi rơi xuống cánh đồng, cho dù Trần Đăng Khoa chỉ nhắc đến thời tiết trong đoạn này nhưng chúng ta có thể cảm nhận được nỗi cực nhọc của người nông dân một nắng hai sương, bán mặt cho đất bán lưng cho trời để làm ra hạt gạo. Những từ ngữ " mồ hôi sa", "chết cá cờ", "cua ngoi lên bờ", như hiện rõ lên mồn một trước mắt chúng ta cái nắng nóng khủng khiếp của ngày hè, cái nóng như thiêu rụi, cua cá chịu đựng không thể nổi, "cá" đến "chết" và "cua" phải ngoi lên bờ, vậy mà "mẹ em" có nề hà gì, "mẹ" vẫn chịu đựng cái nóng đó để xuống cấy. Những vất vả đó được tác giả nói đến như một lời nhắc nhở đến người đọc, những người hưởng thành quả " hạt gạo", trân trọng giá trị lao động. Biết được những vất vả, những khó nhọc đó, mỗi khi cầm bát cơm, hạt gạo như dẻo thơm muôn phần.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi viết bài này còn là một cậu bé, ta đọc đoạn thơ này và cả bài thơ, cái mà làm ta có thể nhớ mãi, là sự nhẹ nhàng, nhịp điệu vui tươi, cái nhìn của trẻ thơ mà sâu sắc, mặc dù là vất vả và khổ cực đó, nhưng chính cái nhịp điệu đó đã không làm cho bài thơ có cái bi quan hay buồn bã, mà như một khúc nhạc vui, khúc hát lạc quan của người ra đi gieo giống và gặt vụ mùa bội thu, một niềm tin vào ngày mai vào tương lai.
k nha
Qht là như
Quan hệ từ là như nha