Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo nha
Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào cơ quan tương tự, vì cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác xa nhau, nhưng do sống trong điều kiện môi trường tương tự nhau nên hình thái của chúng tương tự nhau → 2 loài đó có nguồn gốc khác xa nhau → không thể dựa vào cơ quan tương tự để xác định quan hệ họ hàng.
chúc bạn học tốt nha
( nếu sai thì cho mk xin lỗi nha)
Để xác định họ hàng giữa các loài sinh vật bằng cách tìm cơ quan tương đồng
vì Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Tại sao các loài động vật cùng nhánh trong cây phát sinh lại có quan hệ họ hàng gần hơn những loài khác nhánh ?
- Mô hình phân nhánh trong cây phát sinh loài phản ánh cách các loài hoặc các nhóm khác tiến hóa từmột loạt các tổ tiên chung.
- Ở cây, hai loài có quan hệ họ hàng với nhau nhiều hơn nếu chúng có tổ tiên chung gần đây hơn và ít liên quan hơn nếu chúng có tổ tiên chung gần đây hơn.
- Cây phát sinh loài có thể được vẽ theo nhiều kiểu tương đương khác nhau. Việc xoay cây về các điểm nhánh của nó không làm thay đổi thông tin mà nó mang theo.
-Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay.
-Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.:
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.:
Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Mối quan hệ họ hàng giữa các động vật qua sơ đồ cây phát sinh giới động vật là:
Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có mối quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
Chúc bạn học tốt..Mong câu trả lời của mình có thể giúp được cho bạn!!!
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Xác định mối quan hệ họ hàng các ngành lớp động vật khi quan sát cây phát sinh giới động vật:
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau
- Các nhóm có cùng nguồn gốc,có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn
-Các động vật càng gần nhau càng có mối quan hệ gần gũi hơn
theo mk thi;
cac loai ca neu tren deu co moi quan he ho hang voi nhau vi chung tu mot nguon goc
ca heo voi ca voi xanh co quan he gan nhat vi cung thuoc lop thu va chung tu mot nguon goc
tham khảo
Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào cơ quan tương tự, vì cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác xa nhau, nhưng do sống trong điều kiện môi trường tương tự nhau nên hình thái của chúng tương tự nhau → 2 loài đó có nguồn gốc khác xa nhau → không thể dựa vào cơ quan tương tự để xác định quan hệ họ hàng.
nhận biết bằng cách ta dựa vào cơ quan tương đồng, bằng chứng phôi sinh học, chứng sinh học phân tử