Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì adn có 2 mạch nên qua quá trình nhân đôi 2 mạch đơn đó được truyền cho 2 tb con ( theo nguyên tắc bán bảo tồn)
Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Quá trình sao chép của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo các cơ chế (nguyên tắc):
- Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X
- Nguyên tắc bán bảo tồn: Phân tử ADN con được tạo ra có một mạch của ADN ban đầu, một mạch mới.
- Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzym ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử ADN là đối song song vì vậy:
Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì ADN - polimeraza tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.
Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ ADN- ligaza.
=> đáp án C. Nửa gián đoạn
Điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật qua bảng sau:
a) Giống nhau
Đều có những thành phần cơ bản:
- Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
- Các bào quan: Ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất mang ribôxôm.
- Trong nhân là nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).
b) Khác nhau
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
- Không có vách xenlulozơ - Không có lục lạp nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ \(\rightarrow\) dị dưỡng. - Có trung thể - Có lizôxôm (thể hòa tan). - Không có không bào chứa dịch, chỉ có không bào tiêu hóa, không bào bài tiết. | Có vách xenlulozơ bảo vệ. - Có các lạp thể đặc biệt là lục lạp \(\rightarrow\) tự dưỡng. - Chỉ có ở tế bào thực vật bậc thấp - Không có - Có không bào chứa dịch lớn. |
Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Hướng dẫn: B
Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp ở nhân rồi di chuyển ra ngoài tế bào chất để thực hiện quá trình dịch mã.
→ Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở tế bào chất.