Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò:
+ Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
+ Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
Đáp án C
Phương án đúng là:
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và các chất khoáng từ rễ lên.
(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá.
(4) Hạ nhiệt độ của lá cây đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- Khi nước vận chuyển trong hệ thống ống dẫn thì sự cản trợ sự di chuyển nước không những là lực ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà còn cả trọng lực của nước khi nó chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh). Vì vậy, nước muốn được vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải hơn hơn và thắng được hai trở lực đó (I sai).
- Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính: sức đẩy của rễ (tức do áp suất rễ); sức kéo của quá trình thoát hơi nước; các lực đẩy trung gian trên con đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ - là sự hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước, có tính chất quyết định đến tính chất liên tục của cột nước; lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ). Tuy nhiên, áp suất rễ không phải là động lực chính cho quá trình vận chuyển nước trong mạch gỗ (nhưng điều đó cũng không có nghĩa là ở những cây bụi cũng như một số cây cao rễ không gây ra sự vận chuyển nước nào). Điều quan trọng hơn cả là lực kéo tạo ra bởi quá trình thoát hơi nước, đây là động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ (II đúng).
- Áp suất rễ được sinh ra do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô hấp của rễ. Đây là sự vận chuyển nước tích cực cần năng lượng. Do vậy, mọi tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ đều ảnh hưởng đến vận chuyên nước trong cây, như trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp hoặc chất độc đối với rễ… (III sai).
- Khi độ ẩm không khí thấp hơn 100% thì sức hút nước của không khí tăng lên mạnh. Sự chênh lệch về sức hút nước khá lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước của lá xảy ra mạnh. Các tế bào của lá hút nước của các tế bào ở dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt lá do bay hơi nước. Việc loại trừ các phân tử nước tận cùng của cột nước trong xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay thế. Sự thoát hơi nước ở lá là liên tục và do đó mà sức kéo của thoát hơi nước cũng liên tục. Do đó, khi độ ẩm không khí càng tăng cao thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng giảm. (IV sai).
Chọn A
Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:
- Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
- Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).
Đáp án B
Xét các phát biểu:
I đúng
II đúng
III sai, nước được vận chuyển lên thân rồi mới tới là
IV sai, nước thoát ra khoảng 98% và có 2 con đường thoát hơi nước là qua lá và qua cutin
Đáp án C
Vai trò của Thoát hơi nước qua lá: (SGK Sinh học 11 – Trang 15,16)
+ Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ lên mọi cơ quan của cây trên mặt đất → (1) đúng
+ Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp → (3) đúng
+ Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng → (2) đúng
+ Thoát hơi nước qua lá KHÔNG giải phóng O2 → (4) Sai
Đáp án B
Thoát hơi nước có vai trò với cây: 1. Tạo lực hút đầu trên; 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng; 3. Khí khổng mở cho CO 2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
Đáp án B
Thoát hơi nước có vai trò với cây: 1. Tạo lực hút đầu trên; 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng; 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
Chọn đáp án B
Quá trình thoát hơi nước có vai trò tạo lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên