Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaO\left(TT\right)}=80\%.0,1=0,08\left(mol\right)\\ m=m_{CaO\left(TT\right)}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Tham khảo!
- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.
- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:
+ Phản ứng đốt cháy than;
+ Phản ứng đốt cháy khí gas…
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt
Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi
BT1:
a, PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Chất tham gia: Zn, HCl
Chất sản phẩm: ZnCl2, H2
b, Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=\left(m_{Zn}+m_{HCl}\right)-m_{ZnCl_2}=\left(2,6+8\right)-10=0,2\left(g\right)\)
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.
b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.
Vôi sống (calcium oxide) phản ứng với một số chất có mặt trong không khí như sau:
Calcium oxide + Carbon dioxide ——> Calcium carbonate
Calcium oxide + Nước ——> Calcium hydroxide
Khi làm thí nghiệm, một học sinh quên đậy nắp lọ đựng vôi sống (thành phần chính là CaO), sau một thời gian thì khối lượng của lọ sẽ tăng lên.
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Khi làm thí nghiệm, 1 HS quên đậy nắp lọ vôi sống sau một thời gian thì khối lượng của lọ tăng lên
a. \(CH_4\underrightarrow{t^0}CO_2+H_2O\)
-Chất tham gia: CH4 .
-Chất sản phẩm: CO2 , H2O.
b. C + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) CO2
- Chất tham gia: C và O2.
- Chất sản phẩm: CO2.
- Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng thu nhiệt.