Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,...)
làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.
- Một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành
+ Rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm
thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).
+ Những hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm,... (do gió tạo thành).
+ Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ (do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển).
+ Vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu,... (do băng hà tạo thành).
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,...)
làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.
- Một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành
+ Rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm
thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).
+ Những hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm,... (do gió tạo thành).
+ Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ (do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển).
+ Vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu,... (do băng hà tạo thành).
https://quizizz.com/admin/quiz/5d967c31f6ba21001af246ba/cung-co-bai-bai-dia-10
Chị tham khảo thử nha
Quá trình phong hoá sinh học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu có đặc điểm
A. lạnh, khô.
B. khô, nóng
C. nóng, ẩm.
D. hải dương.
Giải thích Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Đáp án: c
- Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó.
Đối với đá chưa bị phong hóa, các tác nhân khác cũng có thể phá vỡ rồi cuốn đi. Tùy theo nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có các tên gọi khác nhau. Ví dụ: xâm thực là quá trình bóc mòn do nước chảy, mài mòn là quá trình bóc mòn do nước biển, thổi mòn là quá trình bóc mòn do gió...
- Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành: những khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời tạo thành), nấm đá (do tác dụng thổi mòn và mài mòn của gió), phi-o (được tạo thành do tác động của băng hà)...
Tiêu chí
|
NÔNG NGHIỆP |
CÔNG NGHIỆP |
Đối tượng sản xuất |
Cây trồng, vật nuôi |
Khoáng sản, nguyên vật liệu… |
Tư liệu sản xuất |
Đất trồng |
Máy móc, thiết bị, công nghệ |
Các giai đoạn sản xuất |
Các giai đoạn kế tiếp nhau, diễn ra trên cùng địa điểm |
Gồm 2 giai đoạn sản xuất có thể diễn ra đồng thời, ở những địa điểm khác nhau. |
Mức độ tập trung sản xuất |
Phân tán trong không gian |
Tập trung cao độ |
Mức độ phụ thuộc vào ĐKTN |
Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt |
Ít phụ thuộc vào tự nhiên |
Tiêu chí
|
NÔNG NGHIỆP |
CÔNG NGHIỆP |
Đối tượngsản xuất |
Cây trồng, vật nuôi |
Khoáng sản, nguyên vật liệu… |
Tư liệu sản xuất |
Đất trồng |
Máy móc, thiết bị, công nghệ |
Các giai đoạn sản xuất |
Các giai đoạn kế tiếp nhau, diễn ra trên cùng địa điểm |
Gồm 2 giai đoạn sản xuất có thể diễn ra đồng thời, ở những địa điểm khác nhau. |
Mức độ tập trung sản xuất |
Phân tán trong không gian |
Tập trung cao độ |
Mức độ phụ thuộc vào ĐKTN |
Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt |
Ít phụ thuộc vào tự nhiên |
Giải thích: Mục 2, SGK/36 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A